Monday, October 8, 2007

Click COMMENTS to start

19 comments:

chinguyen said...

Nguyen Thi Que Chi - 7044748
Class 02
Email’s address: chi_nguyen7044748@yahoo.com.vn

PARAGRAPH 65, PAGE 55:
At the beginning of the translation, the translator used “Those” to refer to “du khaùch” because it is already mentioned above paragraphs. I do not understand much why he used “catch a glimpe” for “coù theå thaáy”. To me, two phrases are not equivalent to each other. I wonder whether his purpose is making it become an ornate sentence. In addition, he added the word “rare” while there is no the word “hieám” in Vietnamese sentence. This extra word is suitable because squirrels are rare animals. Why did he use “canopy”? According to dictionary, “canory” is defined as a cover that hangs or spreads above something. Therefore, is “canopy” equivalent to “luøm caây”? Why did not he use “clump of trees”, “bush”? Next, the word “crest” is a noun so why he added “ed” to “crest”. Is that correct if we use “crest argus” as a compound noun? Another thing is that why he used two different words “agrus” and “pheasant” only to talk about “gaø loâi”. Coming to the next sentence, he was very clever when using “see local people living together with the forest”. I think he avoided using possesion in oder to make the phrase not wordy.Considering two sentences: “Nhöõng phuï nöõ Thaùi ñi tim vaøng duøng gaäy ñeû giöõ thaêng baèng khi ôû döôùi soâng” and “Elderly Thai women search for gold, using sticks to balance themselves in the rivers”, I think the verb “search” is modified to “That women”. So, may I be right if i suggest that i should be used “Elderly Thai women [searching] for gold [used] sticks to balance themselves in the rivers”. I like the word “survey” he used because he was so flexible in wordchoice. That makes the phrase “haønh trình tìm ñaøn dôi” become concise in structure and meaning. One important thing is that why he divided the last sentence into two smaller sentences. If so, should there be a linking word such as “So” or “Therefore” to combine two sentences so as not to change the meaning of the whole sentence? Because he ignored “do vaäy” in Vietnamese version. In short, beside these above comments and suggestion, the translation is still perfect in general.
OPTIONAL PARAGRAPH:
http://www.unicef.org/vietnam/vi/children.html:
Song, bên cạnh những thành quả đạt được, Việt Nam vẫn bị tụt hậu trong một số lĩnh vực chính liên quan tới trẻ em. Vẫn còn nhiều trẻ em chưa được tiếp cận đầy đủ với nước sạch và các phương tiện vệ sinh môi trường phù hợp (51,5% dân số chưa được tiếp cận với nước sạch; 74,7% chưa có nhà vệ sinh phù hợp). Ngoài ra, hai nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng chỉ có 18% các nhà vệ sinh hiện nay là đạt tiêu chuẩn vệ sinh quốc gia. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em còn quá cao (25% trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng). Những yếu tố chính góp phần dẫn đến tình trạng dinh dưỡng kém ở trẻ em bao gồm: các tập quán chăm sóc và nuôi dưỡng kém; chỉ có 19% trẻ sơ sinh được hoàn toàn bú sữa mẹ trong 4 tháng đầu. Một vấn đề Việt Nam cần cố gắng hơn là tạo điều kiện cho trẻ em được tiếp nhận giáo dục khi các em còn nhỏ tuổi (chỉ có chưa đến 47% trẻ em từ 3 - 5 tuổi được đi nhà trẻ).
http://www.unicef.org/vietnam/children.html:
Despite this progress, however, the country lags behind in several key areas for children. High numbers of children still do not have adequate access to water and sanitation (51.5 per cent of the population with no access to clean water; 74.7 per cent have no access to hygienic latrines). Moreover, two recent studies have estimated that only 18% of existing latrines are hygienic by national standards. Malnutrition rates remain unacceptably high (25 percent of children under five are still malnourished). The main contributing factors to poor nutrition status of children include poor caring and feeding practices; only 19% of babies are exclusively breastfed at 4 months. Another area where more needs to be done is getting children to start their education at an early age (less than 47% or children aged 3-5 enroll in kindergarten) .
**My comment:
At the beginning of translation, the translator used both “Despite” and “however”. Why so? I think only one of them should be used because I think the meaning of “despite” including the meaning of “however” in the 2nd clause of the sentence. He also released the meaning of Vietnamese version much when using “progress” for “những thành quả đạt được”. I like the verb phrase “lag behind”, he had an accurate word choice. Why didn’t he use “related to” to refer to “liên quan tới”? Considering the next sentence, he was so clever at using “high numbers” in stead of “many” to emphasize the “lagging behind” of Vietnam. Another good point is that he was flexible in using “do not have adequate access”. Why? If we are not careful, we will be so confused to choose a verb for “tiếp cận”, an adverb for “đầy đủ” and use passive voive here. By using “access” as a noun, he solved the problem quickly and simply. Moreover, why did he ignore “sạch” in “nước sạch” and “phù hợp” in “các phương tiện vệ sinh môi trường phù hợp”? Is that right for me to think that it is not neccessary to use them? Besides, i like the way of using structure of “only 18% of existing latrines are hygienic by national standards”. If looking back to the Vietnamese sentence again, there will be a confusion in choosing a suitable verb for “đạt chuẩn”.Another point is why he did not use any word for “tập quán”. To him, Is it a redundant word? On the other hand, the word “Vietnam” is mentioned twice in Vietnamese version but disapears in the translation. Why? Because it was used many times in paragraphs which are above this paragraph. Therefore, it is no need to repeat it here. Next, why did he avoid to use “tiếp cận” and decide to use “start”? Is so bored to repeat “access” many times? In short, I am really satisfied with the usage of structure and wordchoice in this translation. To me, I learned many useful things when analyzing it.

kieuloan said...

Nguyen Thi Kieu Loan
Group 2 7044755
Email address: kieuloan1109@yahoo.com
Đoạn văn tự chọn:
Đoạn Tiếng Việt:
Trẻ em dưới 5 tuổi thường không nuốt được hết một viên thuốc, vì vậy bạn phải chia nhỏ viên thuốc ra làm hai hoặc làm tư. Nếu trẻ vẫn không uống được thì hãy nghiền thuốc ra cho vào trong muỗng ăn của bé hàng ngày. Đối với trẻ ở độ tuổi lớn hơn thì thuốc thường ở dạng nước. Nếu trẻ không chịu uống thì cần phải đánh lừa nó bằng cách cho thuốc vào trong nước trái cây, mứt hoặc thức ăn.
Đoạn dịch:
Few children under the age of five can swallow a tablet whole, so break it in half, or in quarters. If your child still cannot take it, then crush up the tablet and mix it into a spoonful of his normal food. For the younger age group, the medicine will often be in form of a liquid. Where the dose is refused, it may be necessary to trick the patient by hiding the medicine in either fruit juice, jam or food.
Source: Tablets and liquids, page 38,Caring for children’s health,Selections of Vietnamese- English Translations in Focus, Nguyễn Thành Tâm.

Comment:

Từ bản Tiếng Việt, em thấy đây là bản dịch tốt có nhiều chỗ dịch rất hay và đầy đủ nghĩa. Tuy nhiên có chỗ em thấy không rõ ràng lắm. Điều này được thể hiện qua các chi tiết sau:
Ở câu đầu, bản gốc nói là “ Trẻ em dưới 5 tuổi không nuốt được hết một viên
thuốc” từ đó tác giả suy ra là “Ít trẻ dưới 5 tuổi nuốt được hết một viên thuốc” và tác giả đã dịch câu nói suy ra này sang tiếng Anh. Theo em điều này cũng rất hay, chúng ta cần có sự luân chuyển, biến đổi khi dịch.
Ở câu hai với ý “nghiền nhỏ thuốc rồi cho vào muỗng ăn” được tác giả dịch là “crush up and mix it into a spoonful” theo em là rất hay và chính xác vì: ý tác giả là sau khi nghiền nhỏ rồi trộn lẫn với nhau trong muỗng ăn nên chữ “mix” được sử dụng ở đây là chính xác. Ngoài ra,ở đây tác giả sử dụng “spoonful” mà không “spoon” em thấy rất phù hợp vì “spoonful” có nghĩa là “muỗng ăn”, còn “spoon” là muỗng nói chung và ý tác giả muốn đề cập đến là muỗng ăn nên “spoonful” là chính xác.
“Nếu trẻ không chịu uống thuốc” tác giả dịch là “where the dose is refused” .Theo em câu này được dịch không ổn lắm, mặc dù đọc lên chúng ta có thể hiểu được ý của tác giả nhưng cấu trúc câu ở đây không đúng. “where” ở đây nên thay thế là “when hoặc if”. Em nghĩ như vậy sẽ tốt hơn.
“Đánh lừa trẻ bằng cách cho thuốc vào.....” ý tác giả là “đánh lừa trẻ bằng cách trộn thuốc vào trong ........” để trẻ không nhận biết được. Theo em từ “hide” được sử dụng ở đây sẽ hay hơn sử dụng “mix” vì “mix” sau khi trộn thuốc với các thứ khác trẻ có thể nhận biết được thuốc. Vì thế em nghĩ sử dụng từ “hide” là rất phù hợp ở đây.
Tóm lại đây là bản dịch hay có nhiều điều cho em học hỏi từ cách dịch đến cách sử dụng, chọn lựa từ ngữ.

Đoan văn bắt buộc:
Paragraph 15+16 page 18,19,20,21

Cũng giống như các đoạn dịch trước, đây là đoạn dịch hay, có nhiều sự sáng tạo linh hoạt trong cách lựa chọn cấu trúc từ ngữ làm cho bản dịch sống động và đầy ấn tượng.Chúng ta sẽ thấy được điều này qua các chi tiết sau:
Thứ nhất, với từ “đây đó” được tác giả dịch là “nearby” em nghĩ nó phù hợp vì “đây đó” có nghĩa là “ở gần đó”.
“Nearby are restaurants......” ở đây tác giả sử dụng nghệ thuật nhấn mạnh đem trạng từ “nearby” ra đặt đầu câu và sử dụng hình thức đảo ngữ. Qua đó cho thấy trong lúc dịch chúng ta nên linh hoạt thay đổi cấu trúc làm cho đoạn văn thêm mới lạ và gây ấn tượng cho người đọc.
“Công viên Hoàng Gia là nơi du khách có thể chơi môn lướt ván hoặc xe lướt sóng” được tác giả dịch là “Hoang Gia Park provides water-skiing or jet-skiing” theo em câu này dịch chưa được rõ lắm, nếu là em em sẽ dịch là : “Tourists can enjoy water-skiing or jet-skiing in Hoang Gia Park”.
Câu hai ở bản tiếng Việt của đoạn 16 một câu văn dài và khi dịch tác giả đã ngắt câu này ra làm hai câu. Em nghĩ điều này không tốt mặc dù điều đó sẽ làm cho bản dịch dễ hiểu hơn.
“Gió đông bắc đã thổi tàn lửa vào phía tây” có nghĩa là gió đông bắc mang tàn lửa vào phía tây vì thế tác giả sử dụng “carried” theo em là phù hợp.
Câu cuối “ Từ đó người ta đặt tên là Bãi Cháy” đây là một câu trọn vẹn trong bản gốc nhưng tác giả dịch là “Hence, the name “Bãi Cháy””. Theo em là không đúng, nếu là em em sẽ dịch là “ Hence, it was known as the name “Bãi Cháy”.
Nhìn chung, đây là bản dịch hay, nghĩa của các câu được thể hiện một cách rõ ràng súc tích, mặc dù có vài chỗ hình thức câu giữa bản gốc và bản dịch chưa phù hợp lắm.

Unknown said...

Nguyễn Thị Kim Hạnh (7044752)
Email:hanh.7044752@student.ctu.edu.vn
Bài bắt buộc:46 page 41
Tương tự như những bài dịch trước mà tôi đã làm. Bài này tôi cũng có một số nhận xét chung về từ vựng và về phép chuyển đổi cấu trúc.
_ Từ “lâu đời” được dịch giả dịch là “long-held” mà lẽ ra nên được dịch là “long-standing”.Nhưng tôi nghĩ cách dịch này thi vẫn tốt.
_ Từ “phiên” xuất hiện hai lần trong văn bản tiếng việt đã được bỏ qua. Đây là hiện tượng thừa từ trong tiếng Việt vì “phiên chợ” thực chất là “chợ”. Nếu nó được giữ lại trong bản dịch nó sẽ dẫn đến sự hoang mang về nghĩa.
_ Câu “Thanh niên thuộc nhiều nhóm dân tộc” được dịch là “young people from different ethnic groups”. Rõ ràng từ “thuộc” được dịch là ‘from”.Hai từ này hoàn toàn không liên quan với nhau về nghĩa nhưng khi xuất hiện trong câu thì nó lại không ảnh hưởng đến nghĩa của câu. Điều thứ hai là từ “different” được xuất hiện trong bản dịch mặc dù nó không có trong bản nguồn. Điều này cũng được chấp nhận. Đây là cái độc đáo riêng của dịch giả.
_ Đến với câu thứ ba, dịch giả chỉ dùng có một từ “sitting” mà có thể thay thế cho ba từ “ngồi bên nhau”. Thế nhưng nó vẫn đủ nghĩa.
_ Ngoài ra, chúng ta có thể thấy rằng hai cụm từ trong văn bản nguồn đã được chuyển thành hai mệnh đề trong đoạn văn dịch đó là: “để tìm bạn tình”-“As they look for a partner”, “Và hẹn gặp lại nhau” -“As they make promises to meet again”. Đây cũng là một cách dịch khác mà vẫn tốt. Thế nhưng tôi cảm thấy nó khá dài

Pần tự chọn:
Gỏi Ốc Giác Phan Thiết
Ốc giác là loại hải sản khá quen thuộc của người dân vùng biển miền Trung. Một con lớn trung bình từ 1.5 đến 2 ký. Từ ốc giác người dân ở đây chế biến ra nhiều món ăn, đơn giản nhất là món ốc giác luộc. Thịt ốc được cạo rửa sạch cho hết chất nhờn, mang luộc chín rồi xắt mỏng chấm nước mắm rừng, tỏi ớt pha sẵn rất ngon.
“Giac snail” is a familiar shellfish of people in the coast land of the Middle of Vietnam. A large “Giac snail” weighs from 1.5 to 2 kg. Giac snail can be used to make different dishes, the simplest way of which is boiling. The shellfish’s meat is cleaned from viscous liquid, then is boiled and cut into slices. It is best tasted with fish sauce mixed ginger, garlic and chili.
(Special English 75 Nhà Xuất Bản Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh)
Comment:
Qua bài dịch này tôi có một số nhận xét như sau:
_Trong câu đầu cụm từ “khá quen thuộc” được dịch giả chú trọng vào “quen thuộc “và chỉ dịch là “farmiliar”. Điều này đã đảm bảo được cấu trúc của văn phạm Anh.
_Người dịch đã thêm tên “Vietnam” sau “the middle of” Mặc dù nó không có ở bài cần được dịch. Điều này chỉ để làm rõ nghĩa thêm cho câu.
_Một vấn đề tương tự là: từ “con” trong cụm “một con lớn” được dịch giả thay là “Giac snail”. Điều này cũng để cho người đọc hiểu được rõ ràng hơn.
_Cụm từ “từ ốc giác người dân ở đây”, là cụm từ theo văn phạm Tiếng Việt vì thế khi dịch mà ta không bỏ nó đi, thì đoạn văn dịch sẽ rườm rà về ngữ pháp và người đọc sẽ khó hiểu hơn.Vì thế mà nó không xuất hiện trong bài dịch.
_”Cạo rửa sạch” lẽ ra nên dịch là “scraped and purified” vì sraped có nghĩa là cạo và purified có nghĩa là rửa sạch. Nhưng dịch giả lại dịch là “cleaned” cách dịch này không sai, mà ngược lại có lẽ nó trở nên ngắn gọn và xúc tích hơn, câu văn bớt dài dòng.
_Tương tự ý trên ”Chất nhờn” được dịch ra bởi một từ kết hợp “viscous liquid” trong đó visous có nghĩa là sền sệt và liquid có nghĩa là chất lỏng, chứ không phải là một từ trực tiếp “ointment”. Đây cũng là một nét độc đáo riêng của người dịch nhằm làm cho bài văn phong phú hơn.
_Cuối cùng là:dịch giả đã dùng cụm từ “cut into slices” để dịch cho cụm từ “xắt mỏng”. đây là một cách dịch sát nghĩa và hay.

trucnhi said...

Paragraph 120 page 93
Đây là một đoạn văn được dịch theo phong cách tuân thủ bản gốc. Nội dung bản dịch đã truyền tải một cách khá đầy đủ nội dung của bản gốc. Bên cạnh đó, cách dùng từ của tác giả cũng rất hay, ngắn gọn nhưng đầy đủ ý nghĩa.
Ở câu đầu tiên, “...đã được ra...” được dịch là “have”. Không cần phải nói dài dòng, chỉ với một từ “have” cũng đủ để người đọc hiểu được ý mà tác giả muốn nói đến. Cũng trong câu này, “...ý nghĩa nguyên thuỷ Việt Nam...” được dịch là “...the Vietnamese nature...”. Ta có thể thấy dường như bản tiếng Anh đã thiếu mất từ “ý nghĩa”. Nhưng nếu xét kĩ, bản thân từ “nature” đã diễn tả đầy đủ “ý nghĩa nguyên thuỷ” mà không cần phải thêm từ nào nữa. Qua đó ta thấy cách dùng từ của tác giả rất hay.
Ở câu thứ hai, trong phần tiếng Việt có viết:”... người Pháp đầu tiên đến Đà Lạt...”. Câu này được dịch sang tiếng Anh là “...the first Fench envoy to Dalat...”. Tác giả đã thêm vào từ “envoy”để bổ sung thêm ý nghĩa cho “the first Fench”. So với tiếng Việt thì tiếng Anh đã thể hiện rõ hơn rằng người Pháp đầu tiên đến Đà Lạt là người nào, với chức danh gì. Tiếp theo, “... được đặt ...” được dịch là “came from”. Đây cũng là một cách dùng hay của tác giả. Nếu cứ bám sát tiếng Việt mà dịch, ta có thể dịch thành cụm “were named”. Tuy nhiên, “were named” là một cách dịch cứng nhắc. Rõ ràng ta thấy rằng “came from” dễ nghe hơn và “sound English” hơn.
Ở câu tiếp theo, tác giả lại thêm vào “majority”Việc thêm vào này giải thích thêm cho câu văn. Nếu ở phía trên tác giả dùng “minority” thì đến đây tác giả đã mạnh dạn thêm vào “minority”. Nếu người đọc không phải là người Việt Nam, họ vẫn có thể hiếu dân tộc Kinh là dân tộc đa số ở Việt Nam.
Tóm lại, đây là một đoạn dịch khá hay. Tuy có sự thêm vào một số từ nhưng sự thêm vào đó góp phần bổ sung thêm nghĩa cho câu văn, làm cho chúng dễ hiểu hơn, hay hơn.
Đoạn văn tự chọn:
Source: Selections of Vietnamese- English Translations in Focus- Impressive Nature, Nguyễn Thành Tâm
Vietnamese version:
Có nhiều điều mà chúng ta biết về Sao Hoả là từ hai con tàu thăm dò vũ trụ Viking đã đáp xuống vào năm 1976. Đây là hành tinh nhỏ có đá lởm chởm với đường kính là 6800 km (4200 dặm), và có khoảng cách 228 triệu km đến Mặt Trời. Toàn bộ bề mặt là một sa mạc được bao phủ bởi bụi màu da cam và các khối đất đá. Có nhiều hố sâu và nhiều núi lửa rộng lớn không còn hoạt động. Không có nước và bầu khí quyển carbon dioxide rất mỏng.
English version:
Much of what we know about Mars came from the two Viking space probes, which landed in 1976. This small, rocky planet is 6800 km (4200 miles) across and 228 million km from the Sun.The whole surface is a desert covered by orange-red dust and rocks. There are craters and several large, extinct volcanoes. No water flows and the atmosphere of carbon dioxide is very thin.
My comments:
Nhìn chung, đây cũng là một đoạn dịch hay, có nhiều chuyển biến thích hợp làm cho câu văn trở nên rõ nghĩa hơn. Ngay ở câu đầu, “ Có nhiều điều mà chúng ta biết về Sao Hoả” đã được thay đổi đôi chút trong tiếng Anh. Ta không thấy “có” trong tiếng Anh. Nếu là tôi, tôi có thể dịch thành: “ Therre are a lot of things ...”Nhưng nếu như vậy, câu văn nghe có vẻ không suôn. Sự lủng củng này đã được khắc phục bằng cách thay đổi cấu trúc câu khi dịch sang tiếng Anh với “ Much of ...”.
Đến câu thứ hai, cấu trúc câu cũng được chuyển đổi. “Đây là hành tinh nhỏ có đá lởm chởm...” được dịch là “This small, rocky planet...” Tác giả đã chuyển vị ngữ trong câu tiếng Việt lên thành chủ ngữ trong tiếng Anh. Nếu không hoán đổi, ta có thể dịch là: “This is a small planet with...”. Ta thấy việc chuyển đổi này làm cho câu đơn giản hơn. Tuy nhiên, theo tôi nghĩ có một điểm chưa hay trong câu này là tác giả đã không thể hiện được sự “lởm chởm” như trong bản gốc với mỗi từ “rocky”. Tôi nghĩ nên chăng tác giả thêm vào một tính từ như “rough” chẳng hạn thì câu sẽ rõ ràng hơn. Cũng trong câu này, “đường kính” được dịch một cách ngắn gọn là “6800 km across”. Tương tự, “khoảng cách” cũng được lược bỏ, chỉ còn lại “228 million km from the Sun” nhưng vẫn đầy đủ ý nghĩa.
Ở câu thứ tư, cách dùng “extinct volcanoes” của tác giả rất hay. Có thể nói rằng, chỉ với mỗi từ “extinct” tác giả đã thể hiện một cách ngắn gọn, xúc tích ý “không còn hoạt động”.
Đến câu cuối, lại một lần nữa cấu trúc câu được thay đổi. “Không có nước...” được dịch là “No water flows ...”. Tôi nghĩ cách dịch này chưa sát lắm. Theo tôi, không có nước khác với nước không chảy. Chính vì vậy, tôi nghĩ nếu dịch thành “there is no water ...” thì sẽ hay hơn.
Tóm lại, cái hay của đoạn dịch thể hiện qua cách dùng từ, cấu trúc câu của tác giả. Tuy nhiên, nếu có sự thay đổi nhỏ đối với những phần đã nêu ở trên thì đoạn văn sẽ trở nên hoàn chỉnh hơn.

thanhthoang7044761 said...

7044761- Trần Thị Thanh Thoảng class 02
thoang.7044761@student.ctu.edu.vn

ĐOẠN VĂN TỰ CHỌN:

“7h sáng xe Tuk tuk đưa chúng tôi đến bến thuyền, đợi hơn 1h mới được sắp xếp trên 2 chiếc xuồng cao tốc để lên Tam Giác Vàng, với giá 140000 kip/ người một chuyến. Nhìn những chiếc xuồng bé tí, nghe đồn là chạy ngược dòng với tốc độ không dưới 70km/h, chúng tôi như thất thần, nhưng đây là sự lựa chọn duy nhất.
Chúng tôi chia nhau lên hai chiếc xuồng, lòng đầy bất an. Xuồng bé, chứa đến 9 người kể cả lái tàu, thật mong manh và mạo hiểm. Như tôi đã hình dung, xuồng xé nước chạy với tốc độ trên dưới 70km/h, chao đảo và lắc lư vượt qua thác, ghềnh như xe khách vượt đèo Phadin vậy. Sinh ra và lớn lên ở duyên hải miền trung, tôi biết bơi và chơi đùa với sóng nước từ lúc lên 6, vậy mà nhớ lại cảnh ngồi thu lu trên on xuồng mong manh vượt Mê Kông, tôi thực sự thấy sợ”.
Translation:
“At 7 am the Tuk Tuk took us to the wharf. We waited for an hour, then took our seats in two high speed boats. For 140000 kip/person they would convey us to the Golden Triangle. The boat, which would speed at over 70 km/h upstream, was small. I was so tirrified I thought I would have a heart attack on the spot. But it is our only choice.
Anxious, we devided our group between the two boats. The small craft each carried 9 people, including the steersman. It seemed so utterly dangerous and life threatening! As I had imagined the boat sped like the wind upstream running over 70 km/h.
Having been born and brought in the central coastal region, I could swimm from the age og six. But remembering that dangerous boat ride up the Mekong River stll makes me quake with fear”.
(Hoàng Thế Hùng. Ngược dòng Mê Kông để khám phá Tam Giác
Vàng. Vietnam the hidden charm-Cẩm nang du lịch Việt Nam)

BÌNH LUẬN:

Đây là một đoạn trích trong một bài báo nên phong cách dịch có vẻ tự do hơn, nhưng vẫn đảm bảo giữ đúng được nội dung của bản gốc. Dịch giả đã dịch thoáng nghĩa của một số từ ngữ và chia câu hợp lí để đảm bảo tính thống nhất giữa nội dung và ngữ pháp.
Câu 1 “7h sáng, xe Tuk tuk…140000 kip/người một chuyến” đã được tác giả chia ra thành 3 câu ở bản dịch tiếng Anh. Cụm từ “ được sắp xếp trên 2 chiếc xuồng cao tốc” đã được chuyển sang chủ động với động từ là “we”. Việc thay đổi này giúp đảm bảo cấu trúc ngữ pháp cho câu theo Anh ngữ. Vì nếu dịch theo cấu trúc câu theo bản tiếng Việt thì sẽ tạo thành run-on sentences. Để tạo thành câu hoàn chỉnh từ 1 cụm từ, dịch giả đã thêm vào S+V ở câu “For 140000 kip/person they would convey us to the Golden Triangle”. Tuy cách thêm từ này rấy hợp lí, đã đảm bảo nghĩa và ngữ pháp cho câu, nhưng đã thiếu đi từ “một chặng”. Tôi nghĩ nên thêm vào là “For 140000 kip/ person one time, they would convey us to the Golden Triangle”.
Ở câu 2, tác giả cũng dùng phương pháp tương tự như câu 1. Nhưng theo tôi, chúng ta nên dùng liên từ “and” để thêm vào câu “I was so terrified I thought I would have a heart attack on the spot” để trở thành “I was terrified and I thought I would…”, để đảm bảo tính mạch lạc cho câu văn.
Câu 3 “Chúng tôi chia nhau lên hai chiếc xuồng…mà lòng đầy bất an” được dịch là “Anxious, we divided our group between the two boats”. Theo tôi nên đổi một vài điểm như “Anxiously” vì đứng ở đầu câu, và giới từ “between” nên đổi thành “in” thì hợp nghĩa hơn. Vì ở đây, tác giả và những người đồng hành lên 2 chiếc thuyền chứ không phải là đứng giữa 2 chiếc thuyền.
Câu “Như tôi đã hình dung, xuồng xé nước….như xe khách vượt đèo Phadin vậy” được dịch trong bản tiếng Anh là “As I had imagined the boast sped like the wind upstream running over 70 km/h” vẫn chưa thể hiện được hết tính nguy hiểm và tâm trạng hồi hộp khi ngồi trên xuồng của tác giả. Ở đây, có lẽ do tính phong phú trong từ ngữ của tiếng Việt nên khi dịch sang tiếng Anh rất khó tìm được những từ có sức biểu cảm cao như thế.
Phần còn lại được dịch giả sử dụng từ ngữ và cấu trúc khá hợp lí đã chuyển tải được hết ý nghĩa vủa bản gốc.


Nhận xét đoạn 44 trang 39 sách “ Những cảnh đẹp thiên nhiên Việt Nam”:

Qua đoạn văn này, tôi thấy tác giả đã rất thành công trong quá trình lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu để vừa giữ được nội dung của bản tiếng Việt vừa đảm bảo cấu trúc ngữ pháp trong bản tiếng Anh.
Ở câu 1, cụm từ “chợ Sa Pa” được dịch là “local market” để tránh sự lặp từ “Sa Pa”. Vì địa danh Sa Pa đã được nói đến ở chủ ngữ nên khi dùng “local market” thì người độc vẫn hiểu là “chợ Sa Pa”. Cụm từ “nơi người dân…. đến bán” được dịch là “where people from…gather to display their wares”. Dịch giả đã dùng động từ “gather”, thay vì dịch động từ “đem-bring”, để thể hiện sự đông đúc, nhộn nhịp của người dân tộc thiểu số trong phiên chợ. Tuy nhiên, tôi thấy động từ “display” chưa làm nổi bật hoạt động mua bán, nên tôi nghĩ dùng từ “merchandise” có vẻ thích hợp hơn. Ngoài từ “wares” chúng ta cũng có thể dùng từ “goods” để chỉ hàng hoá.
Câu 2: “Huyện Sa Pa có khoảng 30.000 người”-“ Sa Pa District has a population of 30.000”. “has a population of” là cách nói về dân số của 1 vùng, 1 quốc gia theo tiếng Anh. Ở đây tác giả đã dùng yếu tố văn hóa trong ngôn ngữ để dịch một cách chính xác. Tuy nhiên, động từ “chiếm khoảng” được dịch là “accounts for” vẫn chưa rõ lắm, theo tôi nên dùng động từ “make up” thì hay hơn.
Câu 3 trong bản tiếng Việt đã dùng sai dấu chấm câu. Lẽ ra phải viết là “Mỗi ngày chủ nhật, chợ Sa Pa-nơi giao lưu văn hoá và kinh tế-lại trở nên rực rỡ sắc màu”. Chính vì thế tác giả đã sắp xếp lại trong bản tiếng Anh một cách hợp lí hơn “Every Sunday, the Sa Pa market becomes a colorful place for cultural and economic exchange”. Ở đây, tác giả kông dùng “local market” mà chuyển thành “Sa Pa market” để tạo nên sự liên kết giữa các câu trong đoạn và đảm bảo tính mạch lạc cho đoạn văn. Đặc biệt, tôi thích cách tác giả dịch cụm “nơi giao lưu văn hoá và kinh tế”-“place for cultural and economic exchange”. Hơn nữa tác giả còn thay đổi chức năng của các cụm trong câu “becomes a colorful place”. Điều này làm cho câu văn hay hơn và giàu tính biểu cảm hơn.
Câu 4 cũng được dich khá hay, nhưng tôi nghĩ từ “hamlets” chưa thể hiện hết ý nghĩa của cụm “những làng xa xôi”.Tôi nghĩ nên dùng “remote hamlets” thì sẽ làm nổi bật tính heo hút của những ngôi làng này.
Tóm lại, đoạn văn dịch tốt, đảm bảo nội dung và lôi cuốn người độc.

trucnhi said...

7044757- Nguyen Thi Truc Nhi
Class 02
E-mail: nhiksw@yahoo.com
Paragraph 120 page 93
Đây là một đoạn văn được dịch theo phong cách tuân thủ bản gốc. Nội dung bản dịch đã truyền tải một cách khá đầy đủ nội dung của bản gốc. Bên cạnh đó, cách dùng từ của tác giả cũng rất hay, ngắn gọn nhưng đầy đủ ý nghĩa.
Ở câu đầu tiên, “...đã được ra...” được dịch là “have”. Không cần phải nói dài dòng, chỉ với một từ “have” cũng đủ để người đọc hiểu được ý mà tác giả muốn nói đến. Cũng trong câu này, “...ý nghĩa nguyên thuỷ Việt Nam...” được dịch là “...the Vietnamese nature...”. Ta có thể thấy dường như bản tiếng Anh đã thiếu mất từ “ý nghĩa”. Nhưng nếu xét kĩ, bản thân từ “nature” đã diễn tả đầy đủ “ý nghĩa nguyên thuỷ” mà không cần phải thêm từ nào nữa. Qua đó ta thấy cách dùng từ của tác giả rất hay.
Ở câu thứ hai, trong phần tiếng Việt có viết:”... người Pháp đầu tiên đến Đà Lạt...”. Câu này được dịch sang tiếng Anh là “...the first Fench envoy to Dalat...”. Tác giả đã thêm vào từ “envoy”để bổ sung thêm ý nghĩa cho “the first Fench”. So với tiếng Việt thì tiếng Anh đã thể hiện rõ hơn rằng người Pháp đầu tiên đến Đà Lạt là người nào, với chức danh gì. Tiếp theo, “... được đặt ...” được dịch là “came from”. Đây cũng là một cách dùng hay của tác giả. Nếu cứ bám sát tiếng Việt mà dịch, ta có thể dịch thành cụm “were named”. Tuy nhiên, “were named” là một cách dịch cứng nhắc. Rõ ràng ta thấy rằng “came from” dễ nghe hơn và “sound English” hơn.
Ở câu tiếp theo, tác giả lại thêm vào “majority”Việc thêm vào này giải thích thêm cho câu văn. Nếu ở phía trên tác giả dùng “minority” thì đến đây tác giả đã mạnh dạn thêm vào “minority”. Nếu người đọc không phải là người Việt Nam, họ vẫn có thể hiếu dân tộc Kinh là dân tộc đa số ở Việt Nam.
Tóm lại, đây là một đoạn dịch khá hay. Tuy có sự thêm vào một số từ nhưng sự thêm vào đó góp phần bổ sung thêm nghĩa cho câu văn, làm cho chúng dễ hiểu hơn, hay hơn.
Đoạn văn tự chọn:
Source: Selections of Vietnamese- English Translations in Focus- Impressive Nature, Nguyễn Thành Tâm
Vietnamese version:
Có nhiều điều mà chúng ta biết về Sao Hoả là từ hai con tàu thăm dò vũ trụ Viking đã đáp xuống vào năm 1976. Đây là hành tinh nhỏ có đá lởm chởm với đường kính là 6800 km (4200 dặm), và có khoảng cách 228 triệu km đến Mặt Trời. Toàn bộ bề mặt là một sa mạc được bao phủ bởi bụi màu da cam và các khối đất đá. Có nhiều hố sâu và nhiều núi lửa rộng lớn không còn hoạt động. Không có nước và bầu khí quyển carbon dioxide rất mỏng.
English version:
Much of what we know about Mars came from the two Viking space probes, which landed in 1976. This small, rocky planet is 6800 km (4200 miles) across and 228 million km from the Sun.The whole surface is a desert covered by orange-red dust and rocks. There are craters and several large, extinct volcanoes. No water flows and the atmosphere of carbon dioxide is very thin.
My comments:
Nhìn chung, đây cũng là một đoạn dịch hay, có nhiều chuyển biến thích hợp làm cho câu văn trở nên rõ nghĩa hơn. Ngay ở câu đầu, “ Có nhiều điều mà chúng ta biết về Sao Hoả” đã được thay đổi đôi chút trong tiếng Anh. Ta không thấy “có” trong tiếng Anh. Nếu là tôi, tôi có thể dịch thành: “ Therre are a lot of things ...”Nhưng nếu như vậy, câu văn nghe có vẻ không suôn. Sự lủng củng này đã được khắc phục bằng cách thay đổi cấu trúc câu khi dịch sang tiếng Anh với “ Much of ...”.
Đến câu thứ hai, cấu trúc câu cũng được chuyển đổi. “Đây là hành tinh nhỏ có đá lởm chởm...” được dịch là “This small, rocky planet...” Tác giả đã chuyển vị ngữ trong câu tiếng Việt lên thành chủ ngữ trong tiếng Anh. Nếu không hoán đổi, ta có thể dịch là: “This is a small planet with...”. Ta thấy việc chuyển đổi này làm cho câu đơn giản hơn. Tuy nhiên, theo tôi nghĩ có một điểm chưa hay trong câu này là tác giả đã không thể hiện được sự “lởm chởm” như trong bản gốc với mỗi từ “rocky”. Tôi nghĩ nên chăng tác giả thêm vào một tính từ như “rough” chẳng hạn thì câu sẽ rõ ràng hơn. Cũng trong câu này, “đường kính” được dịch một cách ngắn gọn là “6800 km across”. Tương tự, “khoảng cách” cũng được lược bỏ, chỉ còn lại “228 million km from the Sun” nhưng vẫn đầy đủ ý nghĩa.
Ở câu thứ tư, cách dùng “extinct volcanoes” của tác giả rất hay. Có thể nói rằng, chỉ với mỗi từ “extinct” tác giả đã thể hiện một cách ngắn gọn, xúc tích ý “không còn hoạt động”.
Đến câu cuối, lại một lần nữa cấu trúc câu được thay đổi. “Không có nước...” được dịch là “No water flows ...”. Tôi nghĩ cách dịch này chưa sát lắm. Theo tôi, không có nước khác với nước không chảy. Chính vì vậy, tôi nghĩ nếu dịch thành “there is no water ...” thì sẽ hay hơn.
Tóm lại, cái hay của đoạn dịch thể hiện qua cách dùng từ, cấu trúc câu của tác giả. Tuy nhiên, nếu có sự thay đổi nhỏ đối với những phần đã nêu ở trên thì đoạn văn sẽ trở nên hoàn chỉnh hơn.

Anonymous said...

La Phuong Di-7044749-group 02
Email:memory2005di@gmail.com
Phaàn moät trong saùch : Caûnh ñeïp thieân nhieân Vieät Nam (Vieät Nam’s natural Beauty)
Ñoaïn 56:
Theo em nghó thì ñoaïn dòch naøy cuõng khaù laø toát, töø ngöõ cuõng ñöôïc dòch giaû choïn loïc khaù toát khi dòch. Tuy nhieân coù moät soá choã em thaáy dòch giaû dòch hôi phöùc taïp vaø khoâng laøm noåi leân ñöôïc yù chính cuûa nguyeân baûn laém. Chaúng haïn nhö: “taïi caùc khaùch saïn cuûa thò traán, du khaùch coù theå ñaët tröôùc chuyeán ñi thaêm vöôøn quoác gia” thì dòch giaû dòch laø “ Hotels in town can book a tour of the national park”. Theo em nghó trong caâu naøy thì chuû ngöõ chính laø “hotels in town” vaø noù laø “agent” cuûa “object” thoâng qua “verb” laø “can book” cho neân caâu naøy coù theå hieåu laø “khaùch saïn trong thò traán coù theå ñaët moät chuyeán ñi...”. Vaäy thì so vôùi baûn goác tieáng Vieät coù moät söï sai soùt. Trong baûn goác thì “du khaùch” laø ngöôøi ñaët chuyeán ñi maø khi ngöôøi dòch dòch thì khoâng thaáy noåi leân ñöôïc yù ñoù. Moät ñieåm nöõa laø trong baûn goác tieáng vieät thì du khaùch ôû ñaây coù theå ñaët tröôùc chuyeán ñi nhöng trong baûn dòch thì ta khoâng thaáy ñöôïc ñieàu ñoù.
Ngöôøi dòch duøng chöõ “including” vôùi yù “trong ñoù coù” laø moät kieåu duøng töø töông ñöông khaù hôïp lyù ñeå lieät keâ moät soá ñòa danh
Tuy nhieân, trong caâu cuûa baûn goác “ñoaïn ñöôøng baêng röøng” ngöôøi dòch dòch laø “forest trek”, caùch duøng töø naøy coù veû khoâng hôïp lí laém vì töø “trek” theo em ñöôïc bieát noù coù nghóa laø “du lòch baèng xe boø” nhöng ôû ñaây khoâng heà coù yù naøo noùi sô qua veà vieäc ñi du lòch baèng xe boø, vì vaäy noù khoâng theå noåi leân yù “baêng röøng” ñöôïc. Theo em nghó thì ôû ñaây neân söû duïng töø “across”.
Ôû ñoaïn tieáp theo “chuyeán ñi maát nhieàu thôøi gian nhöng ngoaïn muïc nhaát laø chuyeán ñi tôùi Hoà Eách” ñöôïc dòch laø “the most demanding and spectacular day trek leads past Frog Lake” laø caùch dòch raát khoù hieåu. Ôû ñaây ngöôøi dòch ñaõ goäp hai yù laïi trong moät caâu. Nhöng em nghó thì hai yù naøy taùch rôøi ra seõ deã hieåu hôn vì hai “head noun” khoâng gioáng nhau, noù khoâng phaûi laø moät neân goäp laïi theá raát khoù hieåu. Chöõ “and” cuõng khoâng theå laøm noåi leân nghóa traùi ngöôïc maø trong baûn goác ñaõ duøng “nhöng”. Khi duøng chöõ “and” thì nghóa cuûa caâu ñaõ nheï ñi hôn.
“lead past Frog Lake” laø moät caùch duøng khaùc ñeå haøm yù ñeán moät nôi ñöôïc ñeà caäp laø “Frog Lake”, ñaây laø caùch daãn nhaäp khaù hay maø khoâng baùm saùt vaên tieáng Vieät.
ÔÛ caâu cuoái “....roài tieáp tuïc xuyeân qua vuøng röøng nguyeân sinh tôùi laøng chaøi Vieät Haûi vaø cuoái cuøng quay trôû laïi Caùt Baø baèng taøu” ñöôïc dòch laø: “...and continues through primary forests to the fishing village of Vieät Haûi with a return trip by boat to Caùt Baø” em nghó giôùi töø “with” ôû ñaây neân ñöôïc thay theá baèng “and” ñeå laøm roõ nghóa cuûa caâu hôn.
Ôû nguyeân baûn tieáng Vieät duøng ñoäng töø “quay trôû laïi” ñeå dieãn ñaït yù coøn khi dòch sang tieáng anh thì dòch giaû ñaõ chuyeån ñoåi thaønh cuïm noun phrase “a return trip” ñaây laø moät caùch duøng raát hay.
Phaàn hai trong saùch “109 baøi luyeän dòch Vieät - Anh,
Nhöõng ngaân haøng thöông maïi coå phaàn
Hieän nay, ngaân haøng nhaø nöôùc Vieät Nam ñaõ caáp giaáy pheùp hoaït ñoäng cho treân 20 Ngaân haøng thöông maïi coå phaàn vaø 62 hôïp taùc xaõ tín duïng ôû noâng thoân.
Laõ Phöông Di-MSSV:7044749-Class 02
Email:memory2005di@gmail.com
Nhöõng Ngaân haøng thöông maïi coå phaàn ñaõ huy ñoäng moät toång soá voán to lôùn cuûa xaõ hoäi ñeå cho vay ñaëng phaùt trieån saûn xuaát. Moät vaøi ngaân haøng thöông maïi coå phaàn ñang hoaït ñoäng trong moät vaøi lónh vöïc nhö ngaân haøng thöông maïi coå phaàn haøng haûi, ngaân haøng xuaát nhaäp khaåu, ngaân haøng coå phaàn noâng nghieäp.
Ñöôïc dòch sang tieáng Anh nhö sau:
Joint stock commercial banks
The State Bank of Vietnam has currently granted operating licences to over 20 joint-stock commercial banks as well as 62 credit cooperatives in the countryside.
The joint-stock commercial banks have mobilized a great amount of capital from society for loans for production development. Some of these join-stock commercial banks are operating in certain fields such as the maritime join-stock commercial, Import-Export bank, Agricultural join-stock banks, etc....
Trong ñoaïn dòch naøy em thaáy töông ñoái hay, dòch giaû dòch raát toát, caùch duøng töø cuõng töông ñoái hay, tuy nhieân coù moät soá töø dòch giaû duøng sai nhö: “cooperatives”
Neân chuyeån ñoåi thaønh “cooperation”.
“ngaân haøng nhaø nöôùc” ñöôïc dòch laø “State bank” laø moät töø chính xaùc.
Töø “ñaëng” trong caâu “........xaõ hoäi ñeå cho vay ñaëng phaùt trieån saûn xuaát” ñöôïc dòch giaû duøng töø “for” ñeå thay theá cuõng laø moät caùch duøng hay.
Nhöng ôû ñaây coù moät töø ñöôïc laäp laïi nhieàu laàn laø :joint-stock commercial bank, em nghó neân duøng moät ñaïi töø thay theá nhöõng choã coù theå thay theá ñöôïc ñeå traùnh hieän töôïng laäp töø vì baûn dòch hôi saùt nghóa so vôùi tieáng Vieät.

Anonymous said...

La Phuong Di-7044749-group 02
Email:memory2005di@gmail.com
Phaàn moät trong saùch : Caûnh ñeïp thieân nhieân Vieät Nam (Vieät Nam’s natural Beauty)
Ñoaïn 56:
Theo em nghó thì ñoaïn dòch naøy cuõng khaù laø toát, töø ngöõ cuõng ñöôïc dòch giaû choïn loïc khaù toát khi dòch. Tuy nhieân coù moät soá choã em thaáy dòch giaû dòch hôi phöùc taïp vaø khoâng laøm noåi leân ñöôïc yù chính cuûa nguyeân baûn laém. Chaúng haïn nhö: “taïi caùc khaùch saïn cuûa thò traán, du khaùch coù theå ñaët tröôùc chuyeán ñi thaêm vöôøn quoác gia” thì dòch giaû dòch laø “ Hotels in town can book a tour of the national park”. Theo em nghó trong caâu naøy thì chuû ngöõ chính laø “hotels in town” vaø noù laø “agent” cuûa “object” thoâng qua “verb” laø “can book” cho neân caâu naøy coù theå hieåu laø “khaùch saïn trong thò traán coù theå ñaët moät chuyeán ñi...”. Vaäy thì so vôùi baûn goác tieáng Vieät coù moät söï sai soùt. Trong baûn goác thì “du khaùch” laø ngöôøi ñaët chuyeán ñi maø khi ngöôøi dòch dòch thì khoâng thaáy noåi leân ñöôïc yù ñoù. Moät ñieåm nöõa laø trong baûn goác tieáng vieät thì du khaùch ôû ñaây coù theå ñaët tröôùc chuyeán ñi nhöng trong baûn dòch thì ta khoâng thaáy ñöôïc ñieàu ñoù.
Ngöôøi dòch duøng chöõ “including” vôùi yù “trong ñoù coù” laø moät kieåu duøng töø töông ñöông khaù hôïp lyù ñeå lieät keâ moät soá ñòa danh
Tuy nhieân, trong caâu cuûa baûn goác “ñoaïn ñöôøng baêng röøng” ngöôøi dòch dòch laø “forest trek”, caùch duøng töø naøy coù veû khoâng hôïp lí laém vì töø “trek” theo em ñöôïc bieát noù coù nghóa laø “du lòch baèng xe boø” nhöng ôû ñaây khoâng heà coù yù naøo noùi sô qua veà vieäc ñi du lòch baèng xe boø, vì vaäy noù khoâng theå noåi leân yù “baêng röøng” ñöôïc. Theo em nghó thì ôû ñaây neân söû duïng töø “across”.
Ôû ñoaïn tieáp theo “chuyeán ñi maát nhieàu thôøi gian nhöng ngoaïn muïc nhaát laø chuyeán ñi tôùi Hoà Eách” ñöôïc dòch laø “the most demanding and spectacular day trek leads past Frog Lake” laø caùch dòch raát khoù hieåu. Ôû ñaây ngöôøi dòch ñaõ goäp hai yù laïi trong moät caâu. Nhöng em nghó thì hai yù naøy taùch rôøi ra seõ deã hieåu hôn vì hai “head noun” khoâng gioáng nhau, noù khoâng phaûi laø moät neân goäp laïi theá raát khoù hieåu. Chöõ “and” cuõng khoâng theå laøm noåi leân nghóa traùi ngöôïc maø trong baûn goác ñaõ duøng “nhöng”. Khi duøng chöõ “and” thì nghóa cuûa caâu ñaõ nheï ñi hôn.
“lead past Frog Lake” laø moät caùch duøng khaùc ñeå haøm yù ñeán moät nôi ñöôïc ñeà caäp laø “Frog Lake”, ñaây laø caùch daãn nhaäp khaù hay maø khoâng baùm saùt vaên tieáng Vieät.
ÔÛ caâu cuoái “....roài tieáp tuïc xuyeân qua vuøng röøng nguyeân sinh tôùi laøng chaøi Vieät Haûi vaø cuoái cuøng quay trôû laïi Caùt Baø baèng taøu” ñöôïc dòch laø: “...and continues through primary forests to the fishing village of Vieät Haûi with a return trip by boat to Caùt Baø” em nghó giôùi töø “with” ôû ñaây neân ñöôïc thay theá baèng “and” ñeå laøm roõ nghóa cuûa caâu hôn.
Ôû nguyeân baûn tieáng Vieät duøng ñoäng töø “quay trôû laïi” ñeå dieãn ñaït yù coøn khi dòch sang tieáng anh thì dòch giaû ñaõ chuyeån ñoåi thaønh cuïm noun phrase “a return trip” ñaây laø moät caùch duøng raát hay.
Phaàn hai trong saùch “109 baøi luyeän dòch Vieät - Anh,
Nhöõng ngaân haøng thöông maïi coå phaàn
Hieän nay, ngaân haøng nhaø nöôùc Vieät Nam ñaõ caáp giaáy pheùp hoaït ñoäng cho treân 20 Ngaân haøng thöông maïi coå phaàn vaø 62 hôïp taùc xaõ tín duïng ôû noâng thoân.
Nhöõng Ngaân haøng thöông maïi coå phaàn ñaõ huy ñoäng moät toång soá voán to lôùn cuûa xaõ hoäi ñeå cho vay ñaëng phaùt trieån saûn xuaát. Moät vaøi ngaân haøng thöông maïi coå phaàn ñang hoaït ñoäng trong moät vaøi lónh vöïc nhö ngaân haøng thöông maïi coå phaàn haøng haûi, ngaân haøng xuaát nhaäp khaåu, ngaân haøng coå phaàn noâng nghieäp.
Ñöôïc dòch sang tieáng Anh nhö sau:
Joint stock commercial banks
The State Bank of Vietnam has currently granted operating licences to over 20 joint-stock commercial banks as well as 62 credit cooperatives in the countryside.
The joint-stock commercial banks have mobilized a great amount of capital from society for loans for production development. Some of these join-stock commercial banks are operating in certain fields such as the maritime join-stock commercial, Import-Export bank, Agricultural join-stock banks, etc....
Trong ñoaïn dòch naøy em thaáy töông ñoái hay, dòch giaû dòch raát toát, caùch duøng töø cuõng töông ñoái hay, tuy nhieân coù moät soá töø dòch giaû duøng sai nhö: “cooperatives”
Neân chuyeån ñoåi thaønh “cooperation”.
“ngaân haøng nhaø nöôùc” ñöôïc dòch laø “State bank” laø moät töø chính xaùc.
Töø “ñaëng” trong caâu “........xaõ hoäi ñeå cho vay ñaëng phaùt trieån saûn xuaát” ñöôïc dòch giaû duøng töø “for” ñeå thay theá cuõng laø moät caùch duøng hay.
Nhöng ôû ñaây coù moät töø ñöôïc laäp laïi nhieàu laàn laø :joint-stock commercial bank, em nghó neân duøng moät ñaïi töø thay theá nhöõng choã coù theå thay theá ñöôïc ñeå traùnh hieän töôïng laäp töø vì baûn dòch hôi saùt nghóa so vôùi tieáng Vieät.

Unknown said...

Nguyễn Thị Kim Vẹn
Class:02
CODE: 7044766
eMAIL: vivi.rredtomato@gmail.com

BÀI TỰ CHỌN:

MỸ TIẾP TỤC CHÍNH SÁCH THÙ NGHỊCH VỚI SUDAN
Sudan lá một trong những nước nghèo nhất ở châu Phi.Các tổ chức cứu trợ trên thế giớihợp tác với nhau để giúp đỡ nước này trong nhiều năm qua nhưng vẫn không thề nào ngăn chặn ngững cái chết thê thảm vì chiến tranh và đói nghèo.Trong sự vô vọng đó, các tổ chức phi chính trị đã lên tiếng phê phán chính sách của Mỹ đối với Sudan mà họ cho là nguyên nhân khiến chiến tranh kéo dài và người Sudan cứ chịu đói khổ.

PHẦN DỊCH:
US CONTINUES THE POLICY SUDAN.
Sudan is one of the poorest countries in Africa. Aid groups in the world have operated to help four years but have been unable to tstop the tragic deaths or was and poverty. In such hopelessness, the non political organizations have had criticism of the United State anti-Sudan policy considerd as the course of the Sudanese prolonged war and poverty.

Phần Bình luận:
Nhìn chung phiên bản dịch đã chuyển tải được đầy đủ ý nghĩa của phiên bản gốc. Lời văn nhắn gọn cô động xúc tích. So với phiên bàn gốc thì phien bản dịch có phần ngắn gọn hơn nhiều nhung vẫn chuyển tải đầy đủ nội dung của phiên bản gốc.

Câi 1:về mặt ý nghĩa thì phiên bản dịch đã chuyển tải đầy đủ thông tin của phiên bản gốc.Thong qua hình hình thức so sánh nhất , phiên bản đã nhấn mạnh sự nghèo khổ tột cùng của người dân Sudan.
Câu 2:về mặt hình thức và ý nghĩa đều chuyền tải thông tin mà phiên bản gốc muốn thông báo cho người đọc..Tuy nhiên theo tôi cụm từ “ tổ chức cứu trợ thế giới” nên dịch là “world aid organization..” thay vì dich như trong phiên bản “aid groups in the world”. Tôi muốn nhấn mạnh từ organization .Qua từ này cho thấy các tổ chức cứu trợ này mang tính có tổ chức khoa học nhất định và mang tích tầm cỡ quốc gia. Đồng thời từ operated nên được thay thế là cooperated. Qua từ cooperated đọc giả có thể hiều là các tổ chức này không chỉ gúp đỡ Sudan mà còn có sự hợp tác chung sức chung lòng giữa các quốc gia để gúp đỡ Sudan. Qua đó cho thấy tình đoàn kết giữa các quốc gia trên thế trong việc giúp đỡ Sudan. Ngoài ra ta nên đặt từ Sudan sau động từ “help” để diễn đạt rõ ý nghĩa câu phiên bản gốc hơn. Vì vây ta có thể dịch “…..to help Sudan for years….” .Đặc biệt trong câu này dịch gia dùng cùm từ “be able to” rất hay.Nếu dịch gia sung “can, may..” đều không hay bàng cùm từ be able to. Can chỉ diễn tả một khả năng. “ Be able to không chỉ diễn tả một khả năng mà đó còn là sự cố gắng nổ lực hết sức của bản thân để làm một việc g ì đó. Qua đó cho thấy các tổ chức cứu trợ thế giới đã dốc hết lòng và bằng một thiện tâm thật sự muốn giúp đỡ Sudan. Cụm từ “những cái chết thê thảm vì chiến tranh..” ta nen thay giói từ “of” bẳng một liên từ “because of”. Chiến tranh và đói nghèo được xem lả nguyên nhân của những cái chết thế thảm.Nếu dịch gia dùng giới từ of thì khong chỉ ra được nguyên nhân của hậu quả.Do dó, theo tôi dùng liên từ because of sẽ tốtt hơn. Toi có thể dịch câu nay như sau “World aid organizations have cooperated to help Sudan but have been able to stop the tragic deaths bacause of war and poverty”
Cẩu3: Cụm từ “ trong sự vô vọng đó..” ta vẫn có thể dịch “In hopeless case…”hoặc dịch như trong văn bảnđều ổn cả..
Câu 4: từ một cụm động từ trong tiếng Việt đựoc dịch gia rút gọn và chuyển thành một noun phrase trong tiếng anh “ các tổ chức phi chính trị đã lên tiếng phê phán chính sách của Mỹ….” dựoc dịch “the non political organizations have had criticism ….”.Đây là cái hay của dịc. Người vừa làm cho văn bản dịch ngắn gọn xúc tích vừa không làm sai lệch thông tin được chuyển tải. Hơn nữa chỉ thông qua một noun phrase “…the Sudanese prolonged war and poverty” mà dịch gia đã chuyển tải nguyên cả một mệnh đề rất dài trong văn bản gốc.

Tóm lại, mặt dù còn nhiều chỗ mà phiên bản dịch chưa thuyết phục người đọc .Tuy nhiên nhìn chung văn bản đã đáp ứng yêu cầu của phiên bản gốc.Sự chuyển đổi vị trí chức chức ngăn giữa động từ và danh từ đã giúp cho phiên bản dịch ngắn gọn cô động và chuyển tải đầy đù thông tin mà phiên bản gốc muốn chuyển tới người đọc.

Source:page 46-48 in luyện dịch báo chí việt anh .NXB: thanh nien

BÀI BẮT BUỘC:
Đoạn 56 trang 49
Nhìn chung,nội dung của phiên bản là giới thiệu về chuyến đi du lịch đến Hồ Ếch và những cảnh đẹp khá.Phiên bản dịch đã dáp ứng đầy đủ nội dung của phiên bản gốc.

Cấu 1” “tại các khách sạn trong thị trấn, du khách có thể đặt trước chuyến đi thăm vườn quốc gia, trong đó có đoạn đường băng rừng và dừng chân ở hang Trang Trung” được dịch “Hotels in town can book a tour of the national park, including the forest trek and a stop at the Trang Trung Caves." Nhìn chung cau này vẫn còn nhiều chỗ chưa thuyết phục người đọc. Trong phiên bản gốc “du khách “đóng vai tro làm chủ thể hành động nhưng trong phiên bản dịch, dịch gia đã lược bỏ đi chủ thể “visitor”.Trong nhiều trường hợp, việc lược bỏ có tác dụng làm cho văn bản ngắn gọn, xúc tích nhưng trong trường hợp này, nếu dịch gia lược bỏ đi chủ thể “du khách” sẽ làm cho người đọc khó hiểu . Xé về mặt cấu trúc ngữ pháp thì câu không có chủ từ. Nếu căn cứ vào phiên bản dịch thì người đọc hiểu rằng trạng ngữ “Hotels in town “ là chủ ngữ trong câu. Đồng thời, trong câu này, dịch gia dừơng như chưa chuyển tải đầy đủ thông tin của phiên bản dịch . Trong phiên bản gốc “du khách có thề đặt trước chuyến đi” nhưng trong phiên bản dịch, dịch gia chưa đề cập từ “trước” trong khi dịch. Theo tôi dịch gia nên dùng cụm từ “book advance” trong trường hợp này.
Câu 2\ : “ Chuyến đi mất nhiề thời gian nhưng ngoạn mục nhất là chuyến đi tới Hồ Ếch, một hồ nằm giaữ cánh rùng đầm lầy, rồi tiếp tục xuyên qua cánh rừng nguyên sinh tới làng chài Việt Hải và cuố cùng trở lại Cát Bà bằng tàu.” được dịch “The most demanding and spectacular day trek leads frog Lake, which is surrouned by swamp forest, and continues through primary forests to the fishing village of Việt Hải with a return trip by boat to Cát Bà” Theo tôi trong cụm từ “ chuyến đi…. Hồ Ếch” dịch gia nên lấy chủ thể “tourist” làm chủ ngữ trong câu. Mặt dù trong phiên bản gốc không đề gì đến du khách nhưng xét cho cùng thì chính du hkách thực hiện những chuyến đi này.Trong khi dịch đôi khi ta lược bò từ nhưng đôi khi ta cũng thêm từ vào làm cho câu văn đầy đủ ý nghĩa hơn. Nêu nghiên cứu thì giữa phiên bản gốc và phiên bản dịch có điều không tương hợp. trong phiên bản gốc chỉ đề cập đến thong tin “ là mất nhiều thời gian” Nhưng nếu căn cứ vào phiên bản dịch thì dịch gia dùng hình thức so sánh nhất. Qua đó cho thấy mức độ thòi gian giữa hai phiên bản có sự không tương xứng.Vì vậy ta có thể dịch cụm từ này như sau “The visitors take much time to make the most particular trip to Frog Lake”. Một cụm từ khác “Một hồ nằm giữa cánh rừng đầm lầy”.Trong phiên bản dịch ,dịch gia dung từ “surrounded” không chính xác nghĩa cho lắm.Theo tôi , nên dùng cụm từ “in the middle of..” hoặc “ in the centre of” thay vì dùng
“ surrounded”.Theo tôi cụm từ “ rồi tiếp tục ….”, dịch gia nên tách thành một thành phần câu mới sẽ tạo ra rõ nghĩa hơn. Chúng ta có thể dịch :“Visitors continue to make a trip through primary to the Việt Hải fishing village and at last, return to Cát Bà by boat.”Cụm từ rừng nguyên sinh có thể dịch là" puer forest" or "original forest"

Tóm lại, Phiên bản dịch đã tái hiện lại đầy đủ thông tin của phiên bản gốc. Lới văn cô động , giàu chất hình tượng đã đem lại cho đọc giả một cảm giác thoải mái khi đọc. Từ ngữ được chọn lọc chính xác, khéo leo vừa thể hiện tài năng của dịch gia vừa chuyển tải nội dung của phiên bản dịch.

Unknown said...

LÊ THỊ PHÚ XUYÊN-7044767
EMAIL:xuxabacocha@yahoo.com
Đoạn văn 35 trang 33 sách “Cảnh đẹp thiên nhiên Việt Nam”:
Bình luận:
Nhìn chung, đoạn văn được dịch khá hoàn chỉnh phù hợp phong cách của văn bản nhằm giới thiệu vẻ đẹp của một địa điểm du lịch tới du khách. Bài dịch chọn từ cấu trúc câu tinh tế đã đã làm nổi bật lên vẻ đẹp của vùng biển du lịch Bà Rịa –Vũng Tàu.
Câu 1: Ngay chủ ngữ “Một số du khách” được dịch là “others”. “Others” thể hiện sự kết nối chặt chẽ giữa đoạn văn này với đoạn văn trên vì others được dùng như đại từ thay thế cho “visitors” ở đoạn trên. Nếu dịch “some visitors” thì hai đoạn sẽ rời rạc, đồng thời lặp từ. Nên dùng “others” là rất hợp lý. “Lại” được dịch là “might”. “Might” chỉ sự dự đoán của tác giả dường như là không chắc chắn. Và câu này chỉ là sự nhận xét chủ quan của tác giả.Vì vậy sử dụng “might” dịch “lại” là phù hợp và hay nhất. Tiếp đến là việc dùng từ “scentic” để dịch cho “đẹp”. Ở đây, nếu dịch thông thường với “beautiful”vẫn đúng nghĩa và chấp nhận được, tuy nhiên “scentic” có nghĩa đẹp nhưng là vẻ đẹp của phong cảnh và chỉ khi dụng để miêu tả phong cảnh thì mới phù hợp, nếu dùng “beautiful” là từ dùng phổ biến chỉ vẻ đẹp nên sẽ không thể hiện tinh đặc thù của vẻ đẹp của những ngọn núi ở đây. Như vậy, scentic được sử dụng rất tinh tế và co sự chọn lọc.
Câu 2 là câu không có chủ ngữ, “ngay gần đó” chỉ là trạng ngữ chỉ nơi chốn. Khi dịch thì trạng ngữ này được chuyển thành chủ ngữ của câu. Điều này xét về cấu trúc ngữ pháp có vẻ không phù hợp. Ta có thể dịch với chủ ngữ là “there” – “ Nearby there are the langendary White House” Như vậy có vẻ phù hợp hơn, vừa đúng cấu trúc vừa đảm bảo ý nghĩa của câu. Tiếp theo là cách dịch cụm từ trong ngoặc “trước kia”-“once”. “Once” vừa thể hiện sự nổi tiếng của pháo đài trong quá khứ.Tuy nhiên, dường như vẫn còn đến bây giờ nếu dịch là “a famed fortress in the past” . Và ở đây nổi tiếng không được dịch là “famous” hay “well-known” mà là “famed”. Có thể hiểu “famed” thể bị động như chính con người đã xây dựng nên pháo đài và tạo cho nó vẻ đẹp nổi tiếng như vậy . Vế sau “có sự pha trộn” tác giả dịch bám sát là “has a mixture”, vì hình như đó là sự pha trộn ngẫu nhiên, không có mục đích, không có phương pháp, hay không có tác động của con người. Dịch giả đã rất tinh tế khi chọn động từ “blends Vietnamese and French influences” thể hiện sự pha trộn xuất phát từ ý đồ của con người, muốn có một kiến trúc đa dạng, nên kết kết hợp giữa kiến trúc Việt Nam và Pháp.
Câu 3: Cụm “hương thơm …hoa dại” được dịch là “The forest is...” chỗ này làm độc giả hơi bối rối. Nếu dịch là “seductive perfume of cajeput forest and red jasmine…”thì dễ hiểu hơn cho độc giả. Tuy nhiên, tác giả dịch như vậy nhằm thấy rõ hương thơm của bạch đàn và hoa dại, tất cả là của khu rừng và dường như nó toả ngát khắp khu rừng. “vương vấn trong du khách’-“lingers in memory” hoàn toàn không có visitors trong cụm dịch. Tuy nhiên ở vế sau ta thấy visitors xuất hiện. Vì vậy không thể nói là tác giả thiếu sót mà tác giả đã cố tình rút ngắn câu làm cho câu ngăn gọn hơn nhưng vẫn rất dễ hiểu. “Chuyến leo núi”- “a walk in the mountain”, nếu dịch cụm này sang tiếng Việt là một chuyến đi bộ trên núi. Tác giả không dịch là “a climbing trip” mà là “a walk”, vì ở đây tuy Tiếng Việt là leo núi nhưng trong ngữ cảnh này tác giả muôn thể hiện rằng du khác đã lên đến đỉnh núi và làm chuyến hành trình khắp khu rừng để thưởng thức hương thơm của bạch đàn và cỏ dại. Vì vậy nếu dịch là “ climbing” thì mang nghĩa là vừa leo vừa thưởng thức mùi hương, điều này hoàn toàn không thể xảy ra. Do đó, “a walk” là hợp lí và hay nhất. Vế sau đã có sự thay đổi trong bản dịch “vẻ đẹp khó quên và sự duyên dáng của con người… “được tách ra làm “vẻ đẹp khó quên của vùng đất và sự duyên dáng của con người”, như trong bản dịch “the unforgetable…its people”. Rất tinh tế, rõ ràng tác giả muốn diễn đạt như thế nhưng do sự sắp xếp từ ngữ trong bản Tiếng việt không rõ ràng làm ta nghĩ rằng vẻ đẹp khó quên là của con người. Ý tác giả, cũng như xét về nghĩa, tác giả chú trọng vẻ đẹp khó quên của vùng đất và sự duyên dáng mới là của con người.
Tóm lại đoạn văn tuy có vài chỗ dịch còn chưa hoàn chỉnh nhưng nhìn tác giả đã thể hiện sự tinh tế, sáng tạo trong việc lựa chọn từ ngữ cũng như cấu trúc câu. Vì vậy mà đoạn văn dịch đã làm nổi bật của vẻ đẹp trong vùng đất Bà Rịa-Vũng Tàu.

ĐOẠN VĂN TỰ CHỌN: trích từ trang 81, sách Thiên Nhiên Hùng Vĩ-Impressive Nature, Nhà xuất bản thống kê, tác giả Nguyễn Thành Tâm.
HÌNH DẠNG PHONG CẢNH
Phong cảnh được hình thành từ các hình dạng như đỉnh núi, hồ, núi lửa, thác, vách núi và những cồn cát. Các nhà khoa học đã nghiên cứu lãnh vực này gọi là nhà địa lý hình thái. Họ rất quan tâm đến hình dạng quá trình địa chất và sự thay đổi của phong cảnh qua thời gian.
Landforms
Landscapes are make up of landforms such as mountain peaks, lakes, volcanoes, waterfalls, cliffs and sand dunes. The science that studies landforms is called geomorphology. Geomorphologist are interested in the shape of landforms, the processes that make them the shape they are, and how their shape has changed through time.

COMMENTS:
Đây là đoạnvăn cũng về đề tài du lịch như đoạn văn trên. Tuy nhiên nó không là giới thiệu vẻ đẹp của địa điểm du lịch mà là giới thiệu nguồn gốc của việc hình thành các phong cảnh . Vì vậy nó mang tính chất của văn bản khoa học hơn là xã hội. Vì vậy đoạn văn được dịch với các câu có cấu trúc ngắn gọn, nội dung rõ ràng đúng như phong cách của văn bản khoa học.
Tựa đề “Hình dạng phong cảnh”được dịch với danh tư số nhiều là “Landforms”.Tác giả đã sử danh từ số nhiều với mục đích chỉ chung tất cả các loại hình dạng của phong cảnh , cũng là đề tài được đề cập trong các đoạn văn bên dưới. Đồng thời danh từ số nhiều còn thể hiện sự đa dạng của phong cảnh. Vì vậy ,”landforms”được sử dụng ở đây là hoàn toàn hợp lý. Vì nếu sử dụng danh từ số ít “landform” hoàn toàn không thể hiện được đầy đủ và hay như vậy.
Câu 1, cũng tương tự như lối dịch trên, tác giả đã sử dụng danh từ số nhiều “landscapes”để dịch “phong cảnh”. Động từ “make up” được sử dụng với nghĩa “hình thành” cũng rất tinh tế. Tác giả không dịch là “are formed from”vì như vậy có vẻ quá rập khuôn , và nếu sử dụng động từ “form”,sẽ xảy ra hiên tượng lặp từ “landform” và “form”. Hơn nữa ,”made up” không chỉ đơn thuần là hình thành một cách tự nhiên mà còn có ý nghĩa là làm cho đẹp lên, phong cảnh đã được các hình dạng đỉnh:núi ,hồ,núi lửa,etc tạo nên và làm đẹp cho phong cảnh như là “make up”.Cũng ở câu 1, “các hình dạng”được dịch là “landforms”, mặc dù ở b ản Tiếng Việt không viết rõ là các hình dạng phong cảnh nhưng rõ ràng “landforms” được hiểu là các hình dạng phong cảnh như cách tác giả dịch tựa đề. Có thể nói tác giả đã rất tinh tế mới có thể hiểu và dịch chính xác như vậy Câu 2,có sự thay đổi chủ ngữ và túc từ của câu. Rõ ràng chủ ngữ “các nhà khoa học” và túc từ “nhà địa lí hình thái” là danh từ chỉ người. Nhưng khi dịch sang Tiếng Anh đều được chuyển thành danh từ chỉ vật “ The sience” và “ geomorphology”. Cách dịch này hoàn toàn có thể chấp nhận được, vì tác giả có sự chuyển đổi đồng bộ chủ ngữ và vị ngữ, đồng thời cũng đảm bảo về cấu trúc và với nội dung cũng rất phù hợp “Ngành khoa học nghiên cứu lĩnh vực này được gọi là địa lí hình thái”. Tuy nhiên, tôi nghĩ ở đây tác giả nên dịch sát với văn bản gốc là “The scientists who studies landforms are called geomorphologists”. Vì như vậy đảm bảo tính chính xác của văn bản và giữ được nội dung gốc của câu cũng như của cả đoạn. Dù sao tôi cũng công nhận cacáh dịch của tác giả là rất tinh tế và sáng tạo. Chúng ta cũng có thể áp dụng cách dịch này trong tình huống phù hợp để tạo cách dịch mới mẻ, phù hợp và thu hut người đọc.
Sang câu 3, ta lại thấy được cái hay của cách dịch bám xác câu 2.Vì nếu chúng ta dùng danh từ chỉ người cho túc từ là “ geomorphologists” thì sang câu 3, ta chỉ cần sử dụng đại từ “They” làm chủ ngữ. Như vậy vừa ngắn gọn vừa đảm bảo tính liên kết chặt chẽ giữa các câu. Nhìn vào câu 3, độc giả nhận ra ngay câu 3 đã được dịch dài hơn so với bản gốc, tuy nhiên đây không phải là sự vụng về trong cacáh dịch mà hoàn toàn co chủ ý và rất phù hợp. Cụm từ “ hình dạng quá trình địa chất” dược dịch đầy đủ “the shape of landforms, the processes that make them the shape they are”. Có thể nói địa lí hình thái là ngành còn quá mới mẻ đối với chúng ta, vì vậy không đơn giản để hiểu cụm từ “ hình dạng quá trình địa chất”, do đó không thể dịch gói gọn là “ geomorphological process” hay cách dịch nào khác ngắn gọn hơn. Tương tự như vậy ở cụm “và sự thay đổi của phong cảnh qua thời gian” được dịch “ and how their shape has changed through time”. Nếu dịch bám sát từ ngữ ở bản gốc, ta có thể dịch “ and their changes through time” vẫn chấp nhận được. Tuy nhiên so sánh hai cách dịch, ta thấy cách tác giả dịch với từ “how” thể hiên được rằng tác giả muốn nhấn mạnh rằng vấn đề quan trọng được đề cập là “thay đổi như thế nào chứ không đơn thuần là “ sự thay đổi”. Và điều này hoàn toàn đúng như ý của tác giả gởi gắm vào bản gốc tiếng Việt.
Tóm lại đoạn văn được dịch khá hoàn chỉnh từ việc chọn từ, cấu trúc câu đến nội dung. Tất cả đều thể hiện tính khách quan, rõ ràng chính xác của văn bản khoa học. Từ cách dịch của tác giả ta có thể học hỏi áp dụng trong dịch các văn bản tương tự để bài dịch đạt hiệu quả cũng như truyền tải được nội dung tới người đọc.



















































































































































LÊ THỊ PHÚ XUYÊN-7044767
EMAIL:xuxabacocha@yahoo.com
Đoạn văn 35 trang 33 sách “Cảnh đẹp thiên nhiên Việt Nam”:
Bình luận:
Nhìn chung, đoạn văn được dịch khá hoàn chỉnh phù hợp phong cách của văn bản nhằm giới thiệu vẻ đẹp của một địa điểm du lịch tới du khách. Bài dịch chọn từ cấu trúc câu tinh tế đã đã làm nổi bật lên vẻ đẹp của vùng biển du lịch Bà Rịa –Vũng Tàu.
Câu 1: Ngay chủ ngữ “Một số du khách” được dịch là “others”. “Others” thể hiện sự kết nối chặt chẽ giữa đoạn văn này với đoạn văn trên vì others được dùng như đại từ thay thế cho “visitors” ở đoạn trên. Nếu dịch “some visitors” thì hai đoạn sẽ rời rạc, đồng thời lặp từ. Nên dùng “others” là rất hợp lý. “Lại” được dịch là “might”. “Might” chỉ sự dự đoán của tác giả dường như là không chắc chắn. Và câu này chỉ là sự nhận xét chủ quan của tác giả.Vì vậy sử dụng “might” dịch “lại” là phù hợp và hay nhất. Tiếp đến là việc dùng từ “scentic” để dịch cho “đẹp”. Ở đây, nếu dịch thông thường với “beautiful”vẫn đúng nghĩa và chấp nhận được, tuy nhiên “scentic” có nghĩa đẹp nhưng là vẻ đẹp của phong cảnh và chỉ khi dụng để miêu tả phong cảnh thì mới phù hợp, nếu dùng “beautiful” là từ dùng phổ biến chỉ vẻ đẹp nên sẽ không thể hiện tinh đặc thù của vẻ đẹp của những ngọn núi ở đây. Như vậy, scentic được sử dụng rất tinh tế và co sự chọn lọc.
Câu 2 là câu không có chủ ngữ, “ngay gần đó” chỉ là trạng ngữ chỉ nơi chốn. Khi dịch thì trạng ngữ này được chuyển thành chủ ngữ của câu. Điều này xét về cấu trúc ngữ pháp có vẻ không phù hợp. Ta có thể dịch với chủ ngữ là “there” – “ Nearby there are the langendary White House” Như vậy có vẻ phù hợp hơn, vừa đúng cấu trúc vừa đảm bảo ý nghĩa của câu. Tiếp theo là cách dịch cụm từ trong ngoặc “trước kia”-“once”. “Once” vừa thể hiện sự nổi tiếng của pháo đài trong quá khứ.Tuy nhiên, dường như vẫn còn đến bây giờ nếu dịch là “a famed fortress in the past” . Và ở đây nổi tiếng không được dịch là “famous” hay “well-known” mà là “famed”. Có thể hiểu “famed” thể bị động như chính con người đã xây dựng nên pháo đài và tạo cho nó vẻ đẹp nổi tiếng như vậy . Vế sau “có sự pha trộn” tác giả dịch bám sát là “has a mixture”, vì hình như đó là sự pha trộn ngẫu nhiên, không có mục đích, không có phương pháp, hay không có tác động của con người. Dịch giả đã rất tinh tế khi chọn động từ “blends Vietnamese and French influences” thể hiện sự pha trộn xuất phát từ ý đồ của con người, muốn có một kiến trúc đa dạng, nên kết kết hợp giữa kiến trúc Việt Nam và Pháp.
Câu 3: Cụm “hương thơm …hoa dại” được dịch là “The forest is...” chỗ này làm độc giả hơi bối rối. Nếu dịch là “seductive perfume of cajeput forest and red jasmine…”thì dễ hiểu hơn cho độc giả. Tuy nhiên, tác giả dịch như vậy nhằm thấy rõ hương thơm của bạch đàn và hoa dại, tất cả là của khu rừng và dường như nó toả ngát khắp khu rừng. “vương vấn trong du khách’-“lingers in memory” hoàn toàn không có visitors trong cụm dịch. Tuy nhiên ở vế sau ta thấy visitors xuất hiện. Vì vậy không thể nói là tác giả thiếu sót mà tác giả đã cố tình rút ngắn câu làm cho câu ngăn gọn hơn nhưng vẫn rất dễ hiểu. “Chuyến leo núi”- “a walk in the mountain”, nếu dịch cụm này sang tiếng Việt là một chuyến đi bộ trên núi. Tác giả không dịch là “a climbing trip” mà là “a walk”, vì ở đây tuy Tiếng Việt là leo núi nhưng trong ngữ cảnh này tác giả muôn thể hiện rằng du khác đã lên đến đỉnh núi và làm chuyến hành trình khắp khu rừng để thưởng thức hương thơm của bạch đàn và cỏ dại. Vì vậy nếu dịch là “ climbing” thì mang nghĩa là vừa leo vừa thưởng thức mùi hương, điều này hoàn toàn không thể xảy ra. Do đó, “a walk” là hợp lí và hay nhất. Vế sau đã có sự thay đổi trong bản dịch “vẻ đẹp khó quên và sự duyên dáng của con người… “được tách ra làm “vẻ đẹp khó quên của vùng đất và sự duyên dáng của con người”, như trong bản dịch “the unforgetable…its people”. Rất tinh tế, rõ ràng tác giả muốn diễn đạt như thế nhưng do sự sắp xếp từ ngữ trong bản Tiếng việt không rõ ràng làm ta nghĩ rằng vẻ đẹp khó quên là của con người. Ý tác giả, cũng như xét về nghĩa, tác giả chú trọng vẻ đẹp khó quên của vùng đất và sự duyên dáng mới là của con người.
Tóm lại đoạn văn tuy có vài chỗ dịch còn chưa hoàn chỉnh nhưng nhìn tác giả đã thể hiện sự tinh tế, sáng tạo trong việc lựa chọn từ ngữ cũng như cấu trúc câu. Vì vậy mà đoạn văn dịch đã làm nổi bật của vẻ đẹp trong vùng đất Bà Rịa-Vũng Tàu.

ĐOẠN VĂN TỰ CHỌN: trích từ trang 81, sách Thiên Nhiên Hùng Vĩ-Impressive Nature, Nhà xuất bản thống kê, tác giả Nguyễn Thành Tâm.
HÌNH DẠNG PHONG CẢNH
Phong cảnh được hình thành từ các hình dạng như đỉnh núi, hồ, núi lửa, thác, vách núi và những cồn cát. Các nhà khoa học đã nghiên cứu lãnh vực này gọi là nhà địa lý hình thái. Họ rất quan tâm đến hình dạng quá trình địa chất và sự thay đổi của phong cảnh qua thời gian.
Landforms
Landscapes are make up of landforms such as mountain peaks, lakes, volcanoes, waterfalls, cliffs and sand dunes. The science that studies landforms is called geomorphology. Geomorphologist are interested in the shape of landforms, the processes that make them the shape they are, and how their shape has changed through time.

COMMENTS:
Đây là đoạnvăn cũng về đề tài du lịch như đoạn văn trên. Tuy nhiên nó không là giới thiệu vẻ đẹp của địa điểm du lịch mà là giới thiệu nguồn gốc của việc hình thành các phong cảnh . Vì vậy nó mang tính chất của văn bản khoa học hơn là xã hội. Vì vậy đoạn văn được dịch với các câu có cấu trúc ngắn gọn, nội dung rõ ràng đúng như phong cách của văn bản khoa học.
Tựa đề “Hình dạng phong cảnh”được dịch với danh tư số nhiều là “Landforms”.Tác giả đã sử danh từ số nhiều với mục đích chỉ chung tất cả các loại hình dạng của phong cảnh , cũng là đề tài được đề cập trong các đoạn văn bên dưới. Đồng thời danh từ số nhiều còn thể hiện sự đa dạng của phong cảnh. Vì vậy ,”landforms”được sử dụng ở đây là hoàn toàn hợp lý. Vì nếu sử dụng danh từ số ít “landform” hoàn toàn không thể hiện được đầy đủ và hay như vậy.
Câu 1, cũng tương tự như lối dịch trên, tác giả đã sử dụng danh từ số nhiều “landscapes”để dịch “phong cảnh”. Động từ “make up” được sử dụng với nghĩa “hình thành” cũng rất tinh tế. Tác giả không dịch là “are formed from”vì như vậy có vẻ quá rập khuôn , và nếu sử dụng động từ “form”,sẽ xảy ra hiên tượng lặp từ “landform” và “form”. Hơn nữa ,”made up” không chỉ đơn thuần là hình thành một cách tự nhiên mà còn có ý nghĩa là làm cho đẹp lên, phong cảnh đã được các hình dạng đỉnh:núi ,hồ,núi lửa,etc tạo nên và làm đẹp cho phong cảnh như là “make up”.Cũng ở câu 1, “các hình dạng”được dịch là “landforms”, mặc dù ở b ản Tiếng Việt không viết rõ là các hình dạng phong cảnh nhưng rõ ràng “landforms” được hiểu là các hình dạng phong cảnh như cách tác giả dịch tựa đề. Có thể nói tác giả đã rất tinh tế mới có thể hiểu và dịch chính xác như vậy Câu 2,có sự thay đổi chủ ngữ và túc từ của câu. Rõ ràng chủ ngữ “các nhà khoa học” và túc từ “nhà địa lí hình thái” là danh từ chỉ người. Nhưng khi dịch sang Tiếng Anh đều được chuyển thành danh từ chỉ vật “ The sience” và “ geomorphology”. Cách dịch này hoàn toàn có thể chấp nhận được, vì tác giả có sự chuyển đổi đồng bộ chủ ngữ và vị ngữ, đồng thời cũng đảm bảo về cấu trúc và với nội dung cũng rất phù hợp “Ngành khoa học nghiên cứu lĩnh vực này được gọi là địa lí hình thái”. Tuy nhiên, tôi nghĩ ở đây tác giả nên dịch sát với văn bản gốc là “The scientists who studies landforms are called geomorphologists”. Vì như vậy đảm bảo tính chính xác của văn bản và giữ được nội dung gốc của câu cũng như của cả đoạn. Dù sao tôi cũng công nhận cacáh dịch của tác giả là rất tinh tế và sáng tạo. Chúng ta cũng có thể áp dụng cách dịch này trong tình huống phù hợp để tạo cách dịch mới mẻ, phù hợp và thu hut người đọc.
Sang câu 3, ta lại thấy được cái hay của cách dịch bám xác câu 2.Vì nếu chúng ta dùng danh từ chỉ người cho túc từ là “ geomorphologists” thì sang câu 3, ta chỉ cần sử dụng đại từ “They” làm chủ ngữ. Như vậy vừa ngắn gọn vừa đảm bảo tính liên kết chặt chẽ giữa các câu. Nhìn vào câu 3, độc giả nhận ra ngay câu 3 đã được dịch dài hơn so với bản gốc, tuy nhiên đây không phải là sự vụng về trong cacáh dịch mà hoàn toàn co chủ ý và rất phù hợp. Cụm từ “ hình dạng quá trình địa chất” dược dịch đầy đủ “the shape of landforms, the processes that make them the shape they are”. Có thể nói địa lí hình thái là ngành còn quá mới mẻ đối với chúng ta, vì vậy không đơn giản để hiểu cụm từ “ hình dạng quá trình địa chất”, do đó không thể dịch gói gọn là “ geomorphological process” hay cách dịch nào khác ngắn gọn hơn. Tương tự như vậy ở cụm “và sự thay đổi của phong cảnh qua thời gian” được dịch “ and how their shape has changed through time”. Nếu dịch bám sát từ ngữ ở bản gốc, ta có thể dịch “ and their changes through time” vẫn chấp nhận được. Tuy nhiên so sánh hai cách dịch, ta thấy cách tác giả dịch với từ “how” thể hiên được rằng tác giả muốn nhấn mạnh rằng vấn đề quan trọng được đề cập là “thay đổi như thế nào chứ không đơn thuần là “ sự thay đổi”. Và điều này hoàn toàn đúng như ý của tác giả gởi gắm vào bản gốc tiếng Việt.
Tóm lại đoạn văn được dịch khá hoàn chỉnh từ việc chọn từ, cấu trúc câu đến nội dung. Tất cả đều thể hiện tính khách quan, rõ ràng chính xác của văn bản khoa học. Từ cách dịch của tác giả ta có thể học hỏi áp dụng trong dịch các văn bản tương tự để bài dịch đạt hiệu quả cũng như truyền tải được nội dung tới người đọc.



















































































































































LÊ THỊ PHÚ XUYÊN-7044767
EMAIL:xuxabacocha@yahoo.com
Đoạn văn 35 trang 33 sách “Cảnh đẹp thiên nhiên Việt Nam”:
Bình luận:
Nhìn chung, đoạn văn được dịch khá hoàn chỉnh phù hợp phong cách của văn bản nhằm giới thiệu vẻ đẹp của một địa điểm du lịch tới du khách. Bài dịch chọn từ cấu trúc câu tinh tế đã đã làm nổi bật lên vẻ đẹp của vùng biển du lịch Bà Rịa –Vũng Tàu.
Câu 1: Ngay chủ ngữ “Một số du khách” được dịch là “others”. “Others” thể hiện sự kết nối chặt chẽ giữa đoạn văn này với đoạn văn trên vì others được dùng như đại từ thay thế cho “visitors” ở đoạn trên. Nếu dịch “some visitors” thì hai đoạn sẽ rời rạc, đồng thời lặp từ. Nên dùng “others” là rất hợp lý. “Lại” được dịch là “might”. “Might” chỉ sự dự đoán của tác giả dường như là không chắc chắn. Và câu này chỉ là sự nhận xét chủ quan của tác giả.Vì vậy sử dụng “might” dịch “lại” là phù hợp và hay nhất. Tiếp đến là việc dùng từ “scentic” để dịch cho “đẹp”. Ở đây, nếu dịch thông thường với “beautiful”vẫn đúng nghĩa và chấp nhận được, tuy nhiên “scentic” có nghĩa đẹp nhưng là vẻ đẹp của phong cảnh và chỉ khi dụng để miêu tả phong cảnh thì mới phù hợp, nếu dùng “beautiful” là từ dùng phổ biến chỉ vẻ đẹp nên sẽ không thể hiện tinh đặc thù của vẻ đẹp của những ngọn núi ở đây. Như vậy, scentic được sử dụng rất tinh tế và co sự chọn lọc.
Câu 2 là câu không có chủ ngữ, “ngay gần đó” chỉ là trạng ngữ chỉ nơi chốn. Khi dịch thì trạng ngữ này được chuyển thành chủ ngữ của câu. Điều này xét về cấu trúc ngữ pháp có vẻ không phù hợp. Ta có thể dịch với chủ ngữ là “there” – “ Nearby there are the langendary White House” Như vậy có vẻ phù hợp hơn, vừa đúng cấu trúc vừa đảm bảo ý nghĩa của câu. Tiếp theo là cách dịch cụm từ trong ngoặc “trước kia”-“once”. “Once” vừa thể hiện sự nổi tiếng của pháo đài trong quá khứ.Tuy nhiên, dường như vẫn còn đến bây giờ nếu dịch là “a famed fortress in the past” . Và ở đây nổi tiếng không được dịch là “famous” hay “well-known” mà là “famed”. Có thể hiểu “famed” thể bị động như chính con người đã xây dựng nên pháo đài và tạo cho nó vẻ đẹp nổi tiếng như vậy . Vế sau “có sự pha trộn” tác giả dịch bám sát là “has a mixture”, vì hình như đó là sự pha trộn ngẫu nhiên, không có mục đích, không có phương pháp, hay không có tác động của con người. Dịch giả đã rất tinh tế khi chọn động từ “blends Vietnamese and French influences” thể hiện sự pha trộn xuất phát từ ý đồ của con người, muốn có một kiến trúc đa dạng, nên kết kết hợp giữa kiến trúc Việt Nam và Pháp.
Câu 3: Cụm “hương thơm …hoa dại” được dịch là “The forest is...” chỗ này làm độc giả hơi bối rối. Nếu dịch là “seductive perfume of cajeput forest and red jasmine…”thì dễ hiểu hơn cho độc giả. Tuy nhiên, tác giả dịch như vậy nhằm thấy rõ hương thơm của bạch đàn và hoa dại, tất cả là của khu rừng và dường như nó toả ngát khắp khu rừng. “vương vấn trong du khách’-“lingers in memory” hoàn toàn không có visitors trong cụm dịch. Tuy nhiên ở vế sau ta thấy visitors xuất hiện. Vì vậy không thể nói là tác giả thiếu sót mà tác giả đã cố tình rút ngắn câu làm cho câu ngăn gọn hơn nhưng vẫn rất dễ hiểu. “Chuyến leo núi”- “a walk in the mountain”, nếu dịch cụm này sang tiếng Việt là một chuyến đi bộ trên núi. Tác giả không dịch là “a climbing trip” mà là “a walk”, vì ở đây tuy Tiếng Việt là leo núi nhưng trong ngữ cảnh này tác giả muôn thể hiện rằng du khác đã lên đến đỉnh núi và làm chuyến hành trình khắp khu rừng để thưởng thức hương thơm của bạch đàn và cỏ dại. Vì vậy nếu dịch là “ climbing” thì mang nghĩa là vừa leo vừa thưởng thức mùi hương, điều này hoàn toàn không thể xảy ra. Do đó, “a walk” là hợp lí và hay nhất. Vế sau đã có sự thay đổi trong bản dịch “vẻ đẹp khó quên và sự duyên dáng của con người… “được tách ra làm “vẻ đẹp khó quên của vùng đất và sự duyên dáng của con người”, như trong bản dịch “the unforgetable…its people”. Rất tinh tế, rõ ràng tác giả muốn diễn đạt như thế nhưng do sự sắp xếp từ ngữ trong bản Tiếng việt không rõ ràng làm ta nghĩ rằng vẻ đẹp khó quên là của con người. Ý tác giả, cũng như xét về nghĩa, tác giả chú trọng vẻ đẹp khó quên của vùng đất và sự duyên dáng mới là của con người.
Tóm lại đoạn văn tuy có vài chỗ dịch còn chưa hoàn chỉnh nhưng nhìn tác giả đã thể hiện sự tinh tế, sáng tạo trong việc lựa chọn từ ngữ cũng như cấu trúc câu. Vì vậy mà đoạn văn dịch đã làm nổi bật của vẻ đẹp trong vùng đất Bà Rịa-Vũng Tàu.

ĐOẠN VĂN TỰ CHỌN: trích từ trang 81, sách Thiên Nhiên Hùng Vĩ-Impressive Nature, Nhà xuất bản thống kê, tác giả Nguyễn Thành Tâm.
HÌNH DẠNG PHONG CẢNH
Phong cảnh được hình thành từ các hình dạng như đỉnh núi, hồ, núi lửa, thác, vách núi và những cồn cát. Các nhà khoa học đã nghiên cứu lãnh vực này gọi là nhà địa lý hình thái. Họ rất quan tâm đến hình dạng quá trình địa chất và sự thay đổi của phong cảnh qua thời gian.
Landforms
Landscapes are make up of landforms such as mountain peaks, lakes, volcanoes, waterfalls, cliffs and sand dunes. The science that studies landforms is called geomorphology. Geomorphologist are interested in the shape of landforms, the processes that make them the shape they are, and how their shape has changed through time.

COMMENTS:
Đây là đoạnvăn cũng về đề tài du lịch như đoạn văn trên. Tuy nhiên nó không là giới thiệu vẻ đẹp của địa điểm du lịch mà là giới thiệu nguồn gốc của việc hình thành các phong cảnh . Vì vậy nó mang tính chất của văn bản khoa học hơn là xã hội. Vì vậy đoạn văn được dịch với các câu có cấu trúc ngắn gọn, nội dung rõ ràng đúng như phong cách của văn bản khoa học.
Tựa đề “Hình dạng phong cảnh”được dịch với danh tư số nhiều là “Landforms”.Tác giả đã sử danh từ số nhiều với mục đích chỉ chung tất cả các loại hình dạng của phong cảnh , cũng là đề tài được đề cập trong các đoạn văn bên dưới. Đồng thời danh từ số nhiều còn thể hiện sự đa dạng của phong cảnh. Vì vậy ,”landforms”được sử dụng ở đây là hoàn toàn hợp lý. Vì nếu sử dụng danh từ số ít “landform” hoàn toàn không thể hiện được đầy đủ và hay như vậy.
Câu 1, cũng tương tự như lối dịch trên, tác giả đã sử dụng danh từ số nhiều “landscapes”để dịch “phong cảnh”. Động từ “make up” được sử dụng với nghĩa “hình thành” cũng rất tinh tế. Tác giả không dịch là “are formed from”vì như vậy có vẻ quá rập khuôn , và nếu sử dụng động từ “form”,sẽ xảy ra hiên tượng lặp từ “landform” và “form”. Hơn nữa ,”made up” không chỉ đơn thuần là hình thành một cách tự nhiên mà còn có ý nghĩa là làm cho đẹp lên, phong cảnh đã được các hình dạng đỉnh:núi ,hồ,núi lửa,etc tạo nên và làm đẹp cho phong cảnh như là “make up”.Cũng ở câu 1, “các hình dạng”được dịch là “landforms”, mặc dù ở b ản Tiếng Việt không viết rõ là các hình dạng phong cảnh nhưng rõ ràng “landforms” được hiểu là các hình dạng phong cảnh như cách tác giả dịch tựa đề. Có thể nói tác giả đã rất tinh tế mới có thể hiểu và dịch chính xác như vậy Câu 2,có sự thay đổi chủ ngữ và túc từ của câu. Rõ ràng chủ ngữ “các nhà khoa học” và túc từ “nhà địa lí hình thái” là danh từ chỉ người. Nhưng khi dịch sang Tiếng Anh đều được chuyển thành danh từ chỉ vật “ The sience” và “ geomorphology”. Cách dịch này hoàn toàn có thể chấp nhận được, vì tác giả có sự chuyển đổi đồng bộ chủ ngữ và vị ngữ, đồng thời cũng đảm bảo về cấu trúc và với nội dung cũng rất phù hợp “Ngành khoa học nghiên cứu lĩnh vực này được gọi là địa lí hình thái”. Tuy nhiên, tôi nghĩ ở đây tác giả nên dịch sát với văn bản gốc là “The scientists who studies landforms are called geomorphologists”. Vì như vậy đảm bảo tính chính xác của văn bản và giữ được nội dung gốc của câu cũng như của cả đoạn. Dù sao tôi cũng công nhận cacáh dịch của tác giả là rất tinh tế và sáng tạo. Chúng ta cũng có thể áp dụng cách dịch này trong tình huống phù hợp để tạo cách dịch mới mẻ, phù hợp và thu hut người đọc.
Sang câu 3, ta lại thấy được cái hay của cách dịch bám xác câu 2.Vì nếu chúng ta dùng danh từ chỉ người cho túc từ là “ geomorphologists” thì sang câu 3, ta chỉ cần sử dụng đại từ “They” làm chủ ngữ. Như vậy vừa ngắn gọn vừa đảm bảo tính liên kết chặt chẽ giữa các câu. Nhìn vào câu 3, độc giả nhận ra ngay câu 3 đã được dịch dài hơn so với bản gốc, tuy nhiên đây không phải là sự vụng về trong cacáh dịch mà hoàn toàn co chủ ý và rất phù hợp. Cụm từ “ hình dạng quá trình địa chất” dược dịch đầy đủ “the shape of landforms, the processes that make them the shape they are”. Có thể nói địa lí hình thái là ngành còn quá mới mẻ đối với chúng ta, vì vậy không đơn giản để hiểu cụm từ “ hình dạng quá trình địa chất”, do đó không thể dịch gói gọn là “ geomorphological process” hay cách dịch nào khác ngắn gọn hơn. Tương tự như vậy ở cụm “và sự thay đổi của phong cảnh qua thời gian” được dịch “ and how their shape has changed through time”. Nếu dịch bám sát từ ngữ ở bản gốc, ta có thể dịch “ and their changes through time” vẫn chấp nhận được. Tuy nhiên so sánh hai cách dịch, ta thấy cách tác giả dịch với từ “how” thể hiên được rằng tác giả muốn nhấn mạnh rằng vấn đề quan trọng được đề cập là “thay đổi như thế nào chứ không đơn thuần là “ sự thay đổi”. Và điều này hoàn toàn đúng như ý của tác giả gởi gắm vào bản gốc tiếng Việt.
Tóm lại đoạn văn được dịch khá hoàn chỉnh từ việc chọn từ, cấu trúc câu đến nội dung. Tất cả đều thể hiện tính khách quan, rõ ràng chính xác của văn bản khoa học. Từ cách dịch của tác giả ta có thể học hỏi áp dụng trong dịch các văn bản tương tự để bài dịch đạt hiệu quả cũng như truyền tải được nội dung tới người đọc.

Unknown said...

Nguyen Thi To Ngan-7044756 (nguyen.tongan@gmail.com)

Vết tích xã hội cũ

Sinh trưởng trong xã hội cũ, chúng ta ai cũng mang trong mình hoặc nhiều hoặc ít vết tích xấu xa của xã hội đó về tư tưởng, về thói quen. Vết tích xấu xa nhất và nguy hiểm nhất của xã hội cũ là chủ nghĩa cá nhân. Chủ nghĩa cá nhân trái ngược với đạo đức cách mạng. Nó là một thứ rất gian xảo.
Muốn gột rửa sạch những vết tích xấu của xã hội cũ, muốn rèn luyện đạo đức cách mạng, thì chúng ta phải ra sức học tập, tự cải tạo dể tiến bộ mãi.
Chúng ta không những chỉ học tại trường mà còn học trong mọi hoạt động cách mạng, nếu không chúng ta sẽ trở thành lạc hậu và sẽ bị xã hội tiến bộ đào thải.
Translated text:
The vestige of the old society
To be born and grow up in the society of the former regime, we all incorrporate more or less the bad vestige of that society in our thought and our habits. The worst and the most dangerous vertige of the former regime society is the individualism. The individualism is the contrary of the revolutionary ethics. It is a fallacious thing.
If we want to clean up the bad vestige of that old society and to train the revolutionary virtues, we must try to study to transform ourselves in order to get ahead constantly.
We must study not only in our school but also in all the revolutionary activities. If not, we’ll become backward and will be left behind by the progressive society.

Cẩm nang luyện dịch và ngữ pháp tiếng anh- Translation & Grammar NXB văn hoá thông tin.

Comment:

In general, this translation is ok and acceptable. It can keep almost the ideas of the Vietnamese text. However, there are some points that we should consider again such as these words “incorrporate”, “fallacious” or “transform”.
First, in the title we see that “xã hội cũ” is translated into “the old society”. But in the first sentence, we see the phrase “the society of the former regime”. We can explain for this phenomena is that it can make the title become brief and we will have another expression for another sentence.
Second, “incorrporate” is a very strange word to me and I can’t find out its meaning in my dictionary(maybe because of its limited number of words). So it should be another word like “influenced” or “effected” and the sentence may change into “we are all influenced more or less by the bad vestige of that society on our thought and our habits.”
Third, the word “fallacious” in this context is not a suitable word because it refers to another meaning not “gian xảo”. This word is not chosen exactly. It’s better to use “artful” or “cunning” or so on.
How about the word “transform”, it should be replaced by “improve”. “Improve” can help us talk about the progress in all fields not just change the appearance and the qualities of a person.
In short, this translation does not have some really good word choices. And we should be careful when shoosing words for translation. I can experience that after looking at this translation.

Paragraph 26 page 27
Almost all translations in this book have the structure changing and good word choices. This paragraph has no exception. At the beginning, there is a changing of word orders. “Cảnh Dương” becomes the subject and relative clause is used. This can make translator have no difficulty in translating because of the different structures of another language. “Cảnh Dương được coi là bãi biển đẹp nhất” is translated into “Cảnh Dương is widely regarded as the most beautiful beach”. The adverb “widely” is added to make the English text more natural and figurative. But normally, to avoid missunderstanding, we should follow the origin text. And in this case, widely shouldn’t be added. However, I think it’s also ok because it doesn’t change the meaning of the text.
In addition, the next sentence, it’s interesting because of using the word “arc”. It describes the beach as a part of cirle not a line stretching eight kilometers. With my own word, I wil use the word “lie” instead of the word “arc”. Besides, “arc” seems to be ungrammatical because “the eight kilometers of beach” is singular noun. And the position of the word “arc” in this sentence is a verb not a noun. So the verb “arc” should be “arcs”- in the present tense of singular noun. If “arc” were not a verb, this sentence would be just a noun phrase. And at the time, we can’t except a phrase standing alone.
“Sheltered” is a really good word choice because we need just one word but its meaning is conveyed fully.
When I see the phrase “tourists and local residents alike”, I understand it as “khách du lịch cũng như cư dân địa phương”. And I don’t think it refers to “du khách trong và ngoài nước”. I wonder if “tourists” here indicates the rest of visitors beside the local residents. But I think we should add “foreign” before tourists and change this phrase into “foreign tourists as well as local residents”. And remaining “alike” at the end of the phrase can make readers confused about its meaning. So it’s better if “as well as” is replaced for “alike”.

Phạm Thị Quyên (Student's code : 7044759) said...

Phạm Thị Quyên (Student’s code: 7044759 ; e-mail: quyen.7044759@student.ctu.edu.vn or bluestara84@yahoo.com)
In addintion words: page 235 & 236,”109 bài luyện dịch Việt – Anh” ,Nguyễn Thuần Hậu
NGƯỜI TA CẦN PHẢI LÀM VIỆC

Người làm ruộng có trồng trọt cày cấy thì ta mới có thóc gạo mà ăn. Thợ nề, thợ mộc có làm nhà thì ta mới có nhà mà ở. Thợ dệt có dệt vải, thợ may có may quần áo thì ta mới có đồ mặc vào mình. Quyển sách ta học cũng có người làm,người in. Cái đưòng ta đi cũng có người sửa,ngừơi quét. Nói tóm lại, nhất thiết một chút gì ta cần dùng đến, cũng là có người chịu khó làm việc mới lên.

WE OUGHT TO WORK
Owing to the cultivator’s tilling, we have rice to eat. Only by the mason and carpenter’s building house, can we have the place to live ion. By the weaver and the tailor’s work, we have thing s to cover our bodies. The books that we read have to be written and printed. The roads that we walk on have to be repaired and swept, too. In a word, everything we want have to be done by painstaking man.
My comments:
This a good translation. I am interested in word choice most
First,in the title ,To translate the subject “người ta” there are many words such as “people”,”man”, “one”,or “they”.However, the translator has choosen “we” in stead of others. Because in this case, “người ta” refers to the advice for evryone.Besides, he has used modal verb “ought to “ not “must”, “have to”, “need to”, or “should” because in this case , the writer want to focus on duty
In general , he has transpose completely the position of words and added some more words to make the translation more naturally .For example, “Owing to”or “ only” in the second sentence to emphasize the meaning of the sourcetext


In Core book: paragragh 84, on page 68,69
I am really interested in this transaltion because it is transalted very freely not word by word . The translator has transposed, some words in each sentence, added or omitted somewhere when he find necessary to keep the equivalance of the source text in both term of meaning and the style
In the first sentence, “lên tới” is an preposition, but he has changed into a noun “a total”
In the second sentence, he has used “cover” in stead of “include” to translated “bao gồm” because “cover” means “overpread something in some places” whereas “inclued”only means “contain” .because of word by word translation, I may misuse this word in this case.
One more good point is in the next sentence.He has tranlsaled very briefly, but this not makes readers confused. That is, from a long sentence in the source text “có 19 loài mới được tìm thấy” , he has changed into a brief phrase “nineteen newly-found species”
Howerver, in the fifth sentence, “the French Larousse dictionary” refers to thing,so I am wondering whether using preposition “by” in this case is approriate.My suggestion is that using “in” in stead of “by” or we can write “to the explanation in the French Larousse dictionary”

NguyenThu said...

Nguyên Thị Thu-7044762
Class two
Email’s address:
thu7044762@gmail.com

Paragraph 96, p 77
Bài dịch có những nét nổi bật về lối hành văn, cách lựa chọn từ ngữ và sắp xếp theo trình tự hợp lí. Do đó đảm bảo nội dung chính văn bản gốc.
Câu đầu tiên: động từ “boat” ở văn bản dịch dường như không liên quan với từ nào ở văn bản gốc. Nhưng “boat” thể hiện cách lựa chọn từ khéo léo của dịch giả vì nó hàm ý nét đặc biệt, sự phong phú của xứ Đà Lạt
Câu thứ hai, dịch giả dung “ various” hay hơn so với “many” or “a lot of” vì nó không những thể hiện số lượng vừa làm rõ sự đa dạng của các loài hoa.
Câu thứ ba, dịch giả dùng động từ “introduce” hợp lí hơn so với từ “ bring” mà chúng ta vẫn thường hay sử dụng. Ở đây, “introduce”(means “bring something into use”), làm rõ hàm ý của văn bản gốc: Việt Kiều đã đưa ‘một loại hoa” du nhập vào nước ta và được sử dùng váo một mục đích nhất định.
Bên cạnh những nét nổi bật, phiên bản cón có những diểm cần lưu ý
Cụm từ “with a concentration on orient flowers” gây cho em sự khó hiểu. Dường như cụm từ này thừa so với bản gốc. Nhưng có thể lý giải là: đôi lúc có sự khác biệt giữa văn bản gốc và văn bản dịch. Ở dây, dịch giả muốn làm rõ thêm nguồn gốc của các loài hoa. Tính từ “orient” cho ta biết nguồn gốc cúa chúng. Thêm vào đó, “người trồng hoa” ở văn bản gốc được thay bằng “Growers” ở phiên bản dịch chưa chính xác. Chúng ta nên sử dụng “ flower growers” sẽ không gây sự khó hiểu cho người đọc. Ngoài ra, dịch giả đã sai khi không sử dụng mạo từ “ the” trước “Rosa Lutea”. Và dịch giả cũng đã bỏ qua cụm từ “nữ diễn viên nổi tiếng người Pháp” khi dịch sang tiếng anh. Do đó có thể thêm vào cụm từ “a famous French actress” liền sau “Bridgitle Bardot”.
Tóm lại, bài dịch khá hay nhưng có những điểm cần thay đổi.

Phần tự chọn
Book: Thiên nhiên hùng vĩ- Impresssive Nature
NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ
Paragraph 3, p 51
HÀNG RÀO CÂY

ĐỜI SỐNG TỰ NHIÊN TRONG HÀNG RÀO CÂY
Cây trồng theo hàng rất quan trọng đối với đời sống hoang dã. Nếu bạn nghĩ nó giống như những khu rừng thưa. Trong những tán lá rộng xòa bóng mát của chúng bạn có thể thấy những bông hoa dại và nếu hàng rào cây càng già thì càng nhiều bông hoa mà bạn sẽ thấy. Ngọc trâm, dầu hoang, đồng thảo hoa tím, cuckoo-pint, thạch trúc và hoa chuông là những loài hoa trong số những loài hiếm thấy. Bạn sẽ tím thấy những loại khác nhau mọc trong những nơi nắng nóng và bóng râm, và nếu ở đó cũng có kênh dẫn nước, lúc đó thậm chí sẽ có nhiều loại hoa dại hơn.

WILDLIFE IN HEDGEROWS
Hedgerows are very important for wildlife. You can think of them as long, miniature woodlands. In the dappled shade of the hedge bottoms, it is imposssible to find a whole range of woodland wild flowers, and the older the hedge, the more of these there are likely to be. Primroses, wild strawberrries, violets, cuckooo-pint, campion and foxglove are among the species to look for. You will find different species growing in the sunny and shady sides, and if there is a wet ditch too, then even more kinds of wild flowres will find a home here.

Nhận xét:
Đoạn văn dịch đảm bảo nội dung chính của văn bản gốc. cách sử dụng từ ngữ của dịch giả cũng khá đặc sắc.
Cụm từ “ cây trồng theo hàng” được thay bằng “Hedgerows” là rất hợp lý vì nó ám chỉ “hàng rào cây”. Do đó khi dịch cần dựa vào nội dung của bài chú không nên nhìn vào mặt chữ trong câu. Ở đây dịch giả đã có liên tưởng khá tốt.
Cụm từ “tán lá rộng xòa bóng mát của chúng” ở văn bản gốc được thay bằng “the dappled shade of the hedge bottoms” khá hay, độc đáo. Nó thể hiện khá chính xác mặt hình tượng so với bản gốc.
Tuy nhiên,cụm từ “the species to look for” ở văn bản tiếng anh chưa thể hiện được sự “quí hiếm” của các loài hoa. Chúng ta có thể thay thế bằng ”rare species to loook for” sẽ tố hơn. Và cụm từ “as long, miniature woodlands” có lối dịch khá mới lạ ở việc lựa chọn từ ngữ. Theo em, “miniature” là từ mới. Nhưng nó thể hiện phấn nào ngụ ý của dịch giả. nếu dịch giả dùng “thin forest” để thay thế “rừng thưa” thì không nói lên đầy đủ ý nghĩa. Nên “as long, miniature woodlands” giúp người đọc hình dung sự thưa thớt của miền rừng .
Thêm vào đó “a home” gây cho em sự thắc mắc: tại sao dịch giả lại sử dụng chúng. Sẽ dễ hiểu hơn nếu chỉ dùng “will find here”.
Tóm lại, đoạn văn có những điểm đáng học hỏi. Tuy nhiên cũng cần thay đổi một vài điểm.

Unknown said...

Pham Trung Hieu
7044753
funnyfly1986@yahoo.com

Kinh thua Thay,
Ba Ngoai em vua moi qua doi. hien em dang phai du tang le Ngoai o Kien Giang nen em khong the lam bai tap. Xin Thay cho em gia han den tuan sau em se gui cho Thay 4 bai luon. Rat mong nhan duoc su thong cam cua Thay.
Em cam on Thay nhieu ah.

Unknown said...

Tran Thi Minh Tri (tieuthanh04@gmail.com)
Par.2 - p.8,9

¨The 2 things I like in this translation are sentence structure and word choice
-first, the long sentence in Vietnamese is broken into 3 small ones in English to make the idea clearer.
“nguoi Vietnam vi minh nhu…..mien Trung” is translated into “Vietnamese describe…… center of the country”. Vietnamese structure deals with long sentences. However, it seems complex and difficult to understand such long sentences in English.

In the sentence “ Vietnamese describe their country as two large basket of rice hanging from a carrying pole made of bamboo”. The translator inverts the 2 noun phrases and and turns “two large baskets of rice into main phrase instead of “a carrying pole”. It is logical when the sentenca after is used to describe “the two baskets of rice” and then the sentence with “a carrying pole “.

-Second, I like the word choice
· “a carrying pole made of bamboo”. This translated phrase is long but it can convey the meaning of the “carrying pole” of Vietnam. Especially. This book is used to introduce landscape as well as culture of Vietnam.
· “land” is used for 2 meaning: one means land to grow trees, one means country. It is convenient.
· “extends back” is a phrasal verb strange to me but thanks to it, I know a phrase better than my translating “ have had for many generations”.
· “mot truyen thong mang tinh cong dong cao”.
First, I think “mang tinh cong dong cao” modifies for “truyen thong tu quyet”and I may translate it as an adjective. However, the translator puts “and” between 2 modifiers and use nouns to describe “tradition” boldly.

¨However, I don’t agree with “lam thuy loi” = “irrigation”. Because “lam thuy loi” includes supplying water and taking water out. So, we need another noun to describe this system.

LAØNG XOÙM VIEÄT NAM
Laøng xoùm ta xöa kia lam luõ quanh naêm maø vaãn ñoùi raùch. Lagf xoùm ta ngaøy nay boán muøa nhoän nhòp caûnh laøm aên taâp theå. Ñaâu ñaâu cuõng coù tröôøng hoïc, caâu laïc boä, saân vaø kho cuûa hôïp taùc xaõ, nhaø môùi cuûa xaõ vieân. Ñôøi soáng vaät chaát ngaøy caøng aám no, ñôøi soáng tinh thaàn ngaøy caøng tieán boä. Hieän nay cuoäc vaän ñoäng caûi tieán quaûn lí hôïp taùc xaõ, caûi tieán kó thuaät ñang loâi cuoán haøng trieäu noâng daân tham gia baøn ñònh keá hoaïch taïo moat böôùc chuyeån bieán môùi trong noâng nghieäp, moat khí theá môùi trong noâng thoân ta.

VIETNAMESE VILLAGE
Former people in our villages toiled and moiled all the year round and yet never got enough to eat. Our villages are now busy in all seasons with collective work. Everywhere we can see schools, clubhouses, co-op yards, new dwelling houses for co-op members. The people’s material life is steadily improving while their spiritual life is getting even richer. At present, the campaign for improving co-op management and technique is involving millions of peasants who discuss production plans in order to bring about a turning-point in agriculture and a new spirit in the rural areas.

(LE VAN SU. “CAM NANG LUYEN DICH VA NGU PHAP TIENG ANH. NXB VAN HOA THONG TIN:89 ,182)
COMMENT
· “lang xom ta” here not means villages but means people so the translator use former people people in our village is suitable.
· “moiled and toiled”. This phrase is used to describe the hardness of peasants
· “all seasons”. When the source text say “4 mua” it means spring, summer, fall, and winter. They are all seasons in a year so we can use “all seasons” here
· “ngay cang…”. I think the structure “more and more” is more suitable.
· “loi cuon” used with present continuous tense is right to describe the campaign.

Unknown said...

LA NGOC HUONG - 7044754 - Group 2
boorin.lnh@gmail.com
PARA. 64 P.55
After reading and comparing two paragraphs, I have some comments
In the first sentence, we can see that there is an unequivalent in 2 texts. In Vietnamese version, we can learn that the sentence is lack of subject “Đ ể coù theå thöôûng ngoaïn…” is equivalent to a verb phrase in English as “ To gaze at…” But here, the translator uses another structure seem to be not exact in term of meaning. According to 2 texts, the verb “thöôûng ngoaïn” is equal to “is accessible to”. However, there is one thing I find very interesting, that “ Ñeå … phaûi…” simply translated “….accessible only to…”. All of 4 sentences in the translated text have some changes in the position of the phrases although it is quite the same structure of the original text. I think this thanks ti the differences between the style of 2 languages. As English seems to more direct than Vietnames, usually put in the main clause at the beginning of the sentences. In the second sentence, the subject “du khaùch” has been replaced “the reachable buffer zone” and we can never find out the word as “ visitors” or “ tourists” anymore in this sentence to stand for the subject “ du khach” Why” I think because it is not important whether visitors or tourists come here to enjoy the beuty of the park, but “ the reachable buffer zone” shares the park’s beauty . In the next sentence, I myself think the phrase “the luscious, forested river ralleys” should be translated “ full of luscious forested river ralleys” so as to it can eapress the meaning “ ngaït ngaøo höông röøng”. Why the translator uses the verb “glimpse” instead of “ see” or “witness” for the word “ nhin thay”? While the the translator wants to express there are many things in the park so that visitors usually in hurry? Lastly, I don’t think may be the word “Asian” that put before “ elephants” is not necessary. Comparing with the Vietnamese text, we just need “Asian” before “black bears”.

OPTIONAL PART.

NGHEÀ ÑAÙNH CAÙ
Ôû khaép bôø bieån Vieät Nam, nhaân daân soáng baèng ngheà ñaùnh caù. Ngöôøi daân ñaùnh caù ñeå ñem baùn laïi ôû moät soá chôï hay caùc thaønh phoá ôû gaàn, hoaëc phôi khoâ, hoaëc laøm nöôùc maém ñeå ñem baùn ñi xa hoaëc xuaát khaåu.
Ngheà ñaùnh caù ñoái vôùi daân bieån cuõng quan troïng nhö ngheà noâng ñoái vôùi daân ruoäng.

FISHERY
All along the maritimr coast of Viet Nam, the people lives on fishery. They catch fishes to sell in the market or in the neighboring towns. They either dry them or make fish – juice to sell out afar to export.
The fishery is also important to the coastal fols as the argiculture is the flat land people.
Source: Voõ Lieâm An, Voõ Lieâm An. 100 Baøi luyeän dòch Vieät Anh. Thanh Nieân publisher.P.152-153

My comments:
The translator has separated the second sentence in the Vietnamese text into2 sentences, the second and the third in the English version. This separation can help the structure simplier and the meaning easier to understand. However, why don’t the translator use the plural form of “market” . While in the original text, the writer wrote “caùc chôï” but in the target text, it is nolonger has the plural meaning, just “ the market”. In addition, I find a mistake in the third sentence, the meaning is a little bit changed when the translator translated “ñeå ñem baùn ñi xa vaø xuaát khaåu” into “to sell out afar to export”. “vaø” is better replaced by “and” or “or” because these are 2 separate action, and “export” is not the following action of the verb “sell”. For this reason, I think the phrase above should be “ to sell out afar or/and to export”. The last sentence, to me, also has problem. It is obviously that the writer is comparing the role of fishery to the coastal fols and the role of the agriculture to the peasants. However, it’s not suitable for the translator to use “also” to express the meaning of equality. Moreover, I think the “land people” is also unsuitable because it just show us the people who live in land, not the career as the word “daân ruoäng” in the original text. In my opinion, it would be better if we translated it “ The fishery to the coastal fols is as important as the argriculture to the peasants / farmers”.
In conclusion, although the translated has transferred almost the information of the original text, it has some mistake that makes it not very perfect.

NGUYỄN THANH DUY said...

7044751 - TRẦN THANH GIANG - thanhgiang.vn@hotmail.com

1/ Việt Nam’s Natural Beauty (Hữu Ngọc & Lady Borton), paragraph 45 & 46 on page 41:
The two paragraph are very good. There are hardly no big prolems. On the other hand, there exist many good lexicon items which should be studied to use when mentioning to such a cultural context.
However, I suggest some things which should be considered to improve it better and better. First of all, the two key words of the paragraphs – “market day’ and “love market” – cannot be translated into English using the same word,“market”. For the former, it’s right because this is really an occasion when people buy and sell goods for their life. In the contrast, for the latter, that’s not a market where exchanges of goods like farm products happen, but an opportunity when people meet one another and look for a partner. If “love market” is replaced by “ fair of love” or “festival of love”, is it better? Another, the time was not descibed exactly with “by twilight”. It shoud be “in the twilight” or “at twilight”. Lastly, the expression “make promise to meet again” can reduce to “have a date”.
Regardless of the things above. Many points are translated well. One of them is the effective adjective “mutual” in the sense of “shared by two or more people”. Rare words used to talk about Vietmese highland’s culture are transferred fully such as “large-brimmed hats” or “ném còn”
2/ Additional material:
“ĐÔI MẮT BUỒN CỦA BỐ
Trong suốt cuộc đời của mình, có lẽ hình ảnh sâu đậm nhất đối với tôi là đôi mắt của bố. Đôi mắt thăm thẳm ấy đã đọng lại không biết bao nhiêu nỗi buồn.
Nỗi buồn đầu tiên và đau đớn nhất đối với bố là ngày tôi ra đời cũng là ngày mẹ tôi qua đời. Niềm vui của bố vừa đến thì nỗi đau đã xẹt ngang tai. Mẹ tôi bị băng huyết nhiều quá nên kiệt sức mà mất. Đôi mắt của bố ngơ ngác trước cái chết quá nhanh của người vợ yêu thương.
Những ngày tiếp theo, trong căn nhà mái lá lúc nào cũng ngập tiếng khóc ngằn ngặt của đứa con thơ khát sữa mẹ. Tôi được nghe kể lại: nhìn cảnh gà trống nuôi con của bố tôi lúc bấy giờ, ai cũng thương. Ngày nào cũng có người đến thăm, người cho cân đường, người cho hộp sữa, người đang nuôi con thì cho tôi bú nhờ .... Cứ thế, tôi lớn lên trong vòng tay chăm chút vụng về của bố và nhờ tình thương yêu đùm bọc của những người hàng xóm.
Mười bảy tuổi, tôi mơ ước thi đậu vào Trường viết văn Nguyễn Du để trở thành một nhà văn có tên tuổi. Nhưng có lẽ định mệnh đã trói buộc gia đình tôi bằng một sợi dây vô hình nhưng lại rất chắc chắn, khiến chúng tôi không thể nào cởi bỏ nó ra được. Một tai nạn giao thông bất ngờ xảy ra cướp đi đôi chân của tôi và tất cả những dự định tốt đẹp nhất. Tỉnh lại trong bệnh viện, người đầu tiên tôi thấy là bố với đôi mắt thấm đẫm nỗi đau. Khi biết mình không còn lành lặn như xưa, tôi vô cùng đau khổ. Cú sốc đầu đời quá lớn khiến tôi nhiều lần nghĩ dến cái chết. Nhưng cứ mỗi lần tôi cảm thấy tuyệt vọng thì đôi mắt u buồn của bố lại hiện ra, nhắc tôi hãy can đảm vượt qua nỗi đau....”
(translated by Huỳnh Chí Dương)

“DAD’ S SAD EYES
In my all life, perhaps the profound image to me was Dad’s eyes in which there were so much sorrow deeply lingering.
The first and biggest hurting sorrow happened to Dad was the day when Mom was dead as soon as I was born. Hardly had his heart overflowed with joy when the sadness broke his heart. Mom hemorrhaged after the birth so seriously that she was too exhausted to be alive. Dad’s eyes looked helpless as he witnessed his beloved wife’s unexpected deadth.
The days after, the thatched house was covered with the baby who sobbed convulsively because of being thirsty for milk and with the clumsy lulling of the father first replaced the mother. I was told that “it’s miserable for one widower to bring up his child”. There were people came to see us everyday, one gave sugar, the other gave milk, even those who nursed their children also treated me with their breast.... So, I grew up by dad’s clumsy nursing and the neighborhood love and protection.
At the age of seventeen, I wish I would pass the examination of Nguyen Du school to become a great writer. But the destiny might bind to my family with the invisible string so tightly that I could not untie. An expected traffic acident happened and caused my legs broken and all my best intentions destroyed. To be conscious again in the hospital, the first person who I saw was Dad whose eyes were deep in grief. Learning that I couldn’t be unbroken, I felt wretched. The first shock was so grave to make me want the death. But whenever I felt hopeless, Dad’s sorrowful eyes came to wake up my mind in order to overcome my grief....”
(from ‘4today English’, number 33, p.54 & 55,
published by HCMC Publish House)

Comments:
The text appears good as it should be when selected to introduce on the Vietnamese – English translation page of a good English magazine. It is the best of many translation sent to the paper to join in a small prize of translation. Due to this reason, there are many good things to learn in traslating.
This is a work of literature though still quite simple and this cause difficulties for translating. However, Mr.Duong did it well keeping the feelings due to good word choices. For example, I like most the use of the word “profound” which tells very well the emotion of the writer – she felt or experienced it very strongly (according to Oxford Advanced Learner Dictionary – 7th edition), of the verb “overflow” shown the great happiness of the father at the time and of the verb “sob” which can cause a trouble to some translator when trying to translate the word “ngằn ngặt” in order to express well the state of the baby - “to cry noisily, taking sudden, sharp breaths” - as well as the status of the father.
However, because this is not a professional work, there are still something not OK. Firstly, “deeply lingering” was not placed properly to modify the noun “sorrow” in term of grammar. Secondly, the adjective “hurting” seems to be unnecessary or redundant being used before the noun “sorrow”. This sounds quite Vietnamese. Thirdly, the use of the adverb “when” appears wrong here. In fact, the translator should use an adverb which tells that the event of the writer’s birth happened first rather than the same time. Then it’s better when shows that the rush of the two events one by one but continuously. Fourly, the indefinite article “a” should have been used instead of “the” in “....replaced the mother”. Fifthly, the verb “help” should take place of “treat”,“entrance exam” “examination”. The name of the school should be translated more precisely, something as “school of training creating literaturary” works or simply “literature school”, to keep the idea of the writer. “To be concious again” can simply be replaced by “ recover”. I wonder if it was a typing error or the translator’s mistake with the negative form in the clause “Learning that I couldn’t be unbroken”. The word “wretch” shoul be “disappointed” or “collapsed”
To conclude, the translation can really be considered as a well-done work though the small things above.

Unknown said...

Le Thi Bao Tran – Code:7044763
Email: tran.7044763@student.ctu.edu.vn
Paragraph 101, page 81, 82
In general, this translation version is good evident at the translator’s word choices and structures which convey accurately and fully the meaning of the source text.
For example, “Ho rong 5 km” is translated “The lake covers 5 kilometers”. The word “cover” conveys exactly the meaning “rong” in the source text, that is, the lake spreads over an area of 5 kilometers. And the phrase “voi hinh dang mat trang” is translated “shaped like a crescent moon” not “with the shape of a crescent moon” because “ shaped like a crescent moon” can convey more exactly the meaning “voi hinh dang mat trang” in the source text, that is, the lake is in the form of a crescent moon. If this phrase is translated “with the shape of a crescent moon”, the translation will be meaningless. In addition, “mat nuoc trong xanh” is briefly translated “clear water” which still conveys the meaning of “mat nuoc trong xanh” in the source text, that is, the water is so clear that we can see the bottom of the lake. I think, “clear water” is best in this case. Moreover, “nhung dai lo chung quanh co trong cay” is briefly and exactly translated “the surrounding boulevards lined with trees” in English. The word “chung quanh” is translated “surrounding” which is most appropriate in this situation. “Surrounding” means something near or around. “Co trong cay” is not translated “have trees planted” but “lined with trees” which means the boulevards have many lines of trees surrounding them . Also, “noi hen ho” is well translated into English, that is, “rendezvous”. In this case, “rendezvous” exactly conveys the meaning of “noi hen ho” in Vietnamese which means a place where people often meet. However, I think this translation also has some problems. For example, “thang canh” should be translated “beautiful spot” instead of “landmark” because “landmark” usually refers to an object (usually a building) that can be seen easily from a distance and will help people recognize where they are not a particular place or area. Thus, in this case, I suggest the word “landmark” should be replaced by “spot”. In addition, “tinh nhan”, I think, should be “couples” or “sweethearts” not “lovers” because “lovers” mean “partners in a sexual relationship with someone who is not married. Therefore, the word “lovers” is not suitable in this case.

OPTIONAL PARAGRAPH: Special English 16, page 53.
ASEAN admits it final member.
The Association of the South East Asian Nations (ASEAN) has admitted Cambodia as its tenth and final member. A ceremony took place Friday in Hanoi (April 30th). Cambodian Foreign Minister Hor Namhong and the other ASEAN foreign ministers signed the documents admitting Cambodia to the group.
ASEAN members in addition to Cambodia are Brunei, Indoniesia, Laos, Malaysia, Burma, the Philippines, Singapore, Thailand and Vietnam.

ASEAN ket nap thanh vien cuoi cung.
Viet Nam – Hiep hoi cac Quoc gia Dong Nan a ( ASEAN) da ket nap Campuchia lam thanh vien thu muoi va cung la thanh vien cuoi cung cua to chuc nay. Hom thus au, mot buoi le da dien ra tai Ha Noi.bo truong Ngoai giao campuchia Hor Namhong cung cac bo truong ngoai giao khac trong khoi ASEAN da ky cac van kien ket nap Campuchia vao to chuc nay.
Ngoai Campuchia, cac thanh vien khac bao gom Brunei, Indonesia, Lao, Malaysia, Mien Dien (Myanmar), Philippin, Singapore, Thai Lan va Viet Nam.

Comment
Generally, this translation version is good evident at the translator’s word choices and structures which convey accurately and fully the meaning of the source text. For example, “ket nap Campuchia lam thanh vien thu muoi va cung la thanh vien cuoi cung cua to chuc nay” is briefly and exactly translated into English, that is, “admitted Cambodia as its tenth and final member”. The word “ket nap” is translated “admitted”. This word can convey exactly the meaning of the word “ket nap” in Vietnamese, that is, accept someone or something as a member. The word “cuoi cung” in tis case, I think, we can also use the word “final” because “final” also has the same meaning with “last” However, this translation also has a problem. The phrase “Ngoai Campuchia” is translated “in addition to Cambodia”. In this case, I think, “Ngoai Campuchia” should be translated “except for Cambodia” because “except for” can convey exactly the meaning of “ngoai” in Vietnamese, that is, not including someone, something.

Unknown said...

7044747_Nguyen Thi Thuy Anh ( thuyanh_nguyen85@yahoo.com)

FREQUENTLY ASKED QUESTIONS ABOUT VIETNAMESE CULTURE
VIETNAM’S NATURAL BEAUTY

Paragraph 28, Page 29
The translation here is rather good. Its meaning and structure are clear enough for readers to understand. The translation’s word choice is abundant and verious which helps the translated words not be overlaped. “Nổi tiếng”, for example appearred in the text many times; however, the translator transferred it into two words “famous” and “popular” that increased the distinctive feature of the text. Besides, the translation still existed some matters which should be improved.
Firstly, the proper noun “ Ngũ Hành Sơn” was translated into “Marble Mountains”. In which, the target text did not have any problems; however, I think the proper noun should be kept the same as the original text in translating process. Secondly, the two first sentences in the source text were combined into only one sentences in the translation. Based on the meaning, we could recognize the two first sentences connected and mosdified to each other; therefore, the translator put them into a whole sentence. Although the meaning and structure are entirely correct and equivalent, the sentence combined above is too long to follow. Therefore, the paragraph would bge better if the translator broke it into two seperated sentences. According to this situation, we can easily realize a big mismatch between two different languages. In addition to that, the two last sentences had the same case above. Finally, it is not very easy to retain the same format originally in translating process. In fact, the adjective “trong” in the sentence “ nước của bãi biển này thì trong nổi tiếng” was translated into the noun “clarity” and the verd “để xuất khẩu” in the sentence “ người dân nơi đây đã trong rong biển và thu hoạch để xuất khẩu” was transferred into the noun “export”. In these cases, it found to exchange the part of speech although the meaning was approriate to the source text.
In brief, the target text is a preety good text in spite of having several prolaems. According to the translation, we still comprehend original meaning without reading the source text. This thing proved that the target text probably emphasize enough the main context of the source.


OPTIONAL COMMENT
KIẾN THỨC HẠN CHẾ CO NGUY HIỂM KHÔNG?

Thật vậy kiến thức hạn chế rất nguy hiểm không chỉ với người đó, mà còn nguy hiểm với những người khác nữa. Chắc chắn là câu nói này rất đúng. Chúng ta có thể liên hệ với một câu tục ngữ khác : “ thùng rỗng kêu to”. Kiến thức lả niềm khát khao và sẽ là đỉnh cao vươn tới của mọi người bằng bất cứ giá nào, tuy nhiên, kiến thức hạn chế, tuy có tốt hơn đôi chút so với không kiến thức; nhưng vẫn có thể dẫn đến hiểm họa. Thông thường người có kiến thức ít ỏi thường cố làm cho người khác tin rằng họ là người rất thông thái. Diều này thường khiến họ tự mãn kêu căng và có khuynh hướng cư xử với mọi người thiếu tôn trọng cũng như xem thương người khác. Đôi khi cũng có một số người tin tưởng ở họ và bằng kiến thức ít ỏi đó, họ cố gắng lãnh đạo những người khác và thông thường kết thúc trong tuyệt vọng và tai họa.

IS A LITTLE KNOWLEDGE DANGEROUS?

Yes, a little knowledge is always dangerous not only to that person, but also to others. There is certainly a great deal of truth in this statement. We may also refer to another proverb “empty vessels make most noise”. Knowledge is desirable ang should be attained by anyone at any cost, however alittle knowledge, which may be slightly better than no knowledge, can be dangerous. It is normal to see people with little knowledge trying to make others believe that they are very knowledgeable. This often makes them proud and they tend to treat others with little respect as well as looking down upon others. Sometimes, some people might believe them and with this “little knowledge”, these people will try to lead others which will usually end in disappointment and disaster.

COMMENT
In general, the target text is quite easy to understand. The structure and meaning based on the original text is rather equivalent and correct. However, the target text also has several problems to mention.
Firstly, the translation used the word “yes” in the beginning of the text to refer to “thật vậy” was not very approriate and ecademic. The word “yes” was usually used in spoken language. Here, we should replace by “in fact” or “it is a fact” , the target text would be more reasonable. Secondly, although the term “kiến thức hạn chế” frequently occurred in the text, the translator only use one phrase “little knowledge” to indicate. That thing would be make the text be overlaped and boring. Why do not the translator use synonyms to exchange. Thirdly, one of the big problems here is that translator translated word by word based on vietnamese translation; therefore, the text lack of the impreesion. Besides, some target words were not equivalent with the original words; for example the phrase “kiến thức ít ỏi đó” was translated into “this knowledge”, “tự mãn kêu căng” was transferred into “proud”...
To sum up, although there are some matters should be cared, the target text is pretty good. It is easy to follow as well as it could provide almost all the original meaning.