Sunday, September 30, 2007

Click COMMENTS to start

Your student codes, then your full names, then your email addresses, finally your comments.
Ex: 7044747 Nguyen Thi Thuy Anh thuyanh_nguyen85@yahoo.com

19 comments:

Unknown said...

Nguyễn Thị Kim Hạnh(7044752)
Email: hanh.7044752@student.com.vn
Phần tự chọn:
Phát triển công nghệ tin học
Con đường căn cơ để phát triển nghành công nghệ tin học nằm trong việc phát triển tài năng ở ngay trong từng nước. Điểm khởi đầu là hệ thống giáo dục.Sức mạnh của Nhật Bản, Đài Loan và Hàn Quốc chính từ đây mà ra. Mặc dù không được thành thạo tiếng Anh cho lắm, thế nhưng lực lượng lao động được giáo dục cao nhanh chóng nắm bắt được các kĩ năng mới giúp các công ty vững bước trong cuộc chạy đua.
Development of information technology
The key to the development of information technology lies in the fostering of domestic talent and the starting point is with the nation system of education. It is from their own system of education that Japan, Taiwan and South Korea have derived their strength. Though not good at English, their highly educated workforces have quickly got hold of new skills, putting their companies in a position to complete (Tuổi Trẻ Chủ Nhật)
(Giáo khoa căn bản môn dịch Anh-Việt, Việt-Anh, nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh)
Comments:
Though translation of "Tuổi Trẻ Chủ Nhật" in this book. I find the interests in choosing words, changing the order of sentences, using synonyms, etc; however, there are still problems which I can not solve. In general view, we can see that translation combines two first sentences into a sentence by “and”. This is a good idea. Looking at the source language, it is easy to see that the two first sentences’ main ideas seem to be separated by “full stop” Therefore, it will be ok if we use “and” between them. In the third sentence, there is a change of the structure, “strength” move at the end of this sentence. In addition, translator borrows false subject “it” to create a finished sentence. Besides, there are some words which are crossed out such as “chính từ đây mà ra”, “cho lắm”, “ở ngay…từng”. Indeed, translator and we will not find synonyms in English to change these phrases. This is Vietnamese’s own literature. Especially, translator does not translate every word in the phrase “giúp các công ty vững bước trong cuộc chạy đua” of source language, but the phrase of translation still gives the same meaning. I think that it
is great. However, there are troubles here; “Con đường căn cơ” at the first of source text is translated into “the key”. The second one, why does translator translate “Hàn Quốc” into “South Korea”, not “Korea”? Conclusion, this translation is rather good. Its meaning closes to the source language’s meaning. It has also increased my experience very much.
Phần bắt buộc (30 page 29)
On the whole, the structure does not have changes. It just change a little, it is clearly mentioned in the second sentence. In the source language, “Nha Trang” stands after a phrase but in the translation, it is changed by “this city” and stands in front of others factors in a sentence. This is a good way which conveys the translator’s two ideas. One is protecting the structure of English. The second is avoiding of repetition “Nha Trang” again. Besides, although we see that appearing in parenthesis is a sentence,it moves into a phrase when it is translated . According to this idea, the phrases become shorter after translating, for example, “các hòn đảo nổi tiếng gần Thành Phố” translated into “famous nearby islands”. Here, “Thành Phố” disappears and avoids repeating again. Futhermore, wordchoices are also very especially. I will use “but” to translate “nhưng” but translator refers to “yet”. There are still other words such as “Thành Phố nhỏ” is changed by “small-town”, not “small-city”. Especially, “bờ biển bậc nhất” is translated into “prime beaches”. I think that “prime” means the strongest, most beautiful, most successful… It will be more suitable than “the first class beaches”. The last point mentions that “có” in the phrase “có độ ẩm thấp nhất Việt Nam” is crossed out. This is a good idea which I need to add my knowledge.

thanhthoang7044761 said...

7044761.Tran Thi Thanh Thoang. thoang.7044761@student.ctu.edu.vn

Vietnamese text:

“Đảo được hình thành như thế nào?
Vài đảo có nhiều núi là những đỉnh núi lửa phun từ thềm đại dương. Nhiều đảo có núi lửa được trãi dài ra dọc theo rìa vùng đất hình thành vỏ trái đất. Những hòn đảo vùng Caribbean và Aleutan được hình thành giống như vậy. Nhiều đảo sát mực nước trong biển ấm được tạo bằng san hô. San hô là động vật nhoe bé chỉ có thể sống trong nước ấm và khe cạn. Chúng hình thành những khối cứng hoặc rặng đá ngầm như bộ xương hình ống chất ngày càng cao. Đảo Maldive ở Ấn Độ Dương được hình thành từ san hô”.
(Nguyễn Thành Tâm. Selection of Vietnamese-
English Translation Focus. Island. NXB Thống Kê)

Translation:

“How are islands made?
Some mountainous islands are the top of vocanoes that have erupted on the ocean floor. Many vocanic islands are strung out alonh the edges of the plates that make up the Earth’s crust. The Aribbean islands and the Aleutan islands were formed like this. Many low-lying islands in warm seas are made of coral. Corals are tiny animals which can only live in warm and fairly shallow water. They form a solid mass or reed as their tude like skelintons pile higher and higher. The Maldives in thr Indean Ocean are made of coral”.

Comments:

After reading two paragraphs, I argue that they are common in meaning. It means the translator was good in translating because he did not change the content of the target text. It is easy for readers to follow what the text is about.To approve my opinions, I would like to anylise some special points in these paragraphs:
-“some mountainous islads” is a correct translation of the phrase “Vài đảo có nhiều núi”. If we are not careful, we may misunderstand and wrongly translate as “Some islands having many mountains….”. Therefore, we need to care of word choice in translation.
-“gíông như vậy”-“like this” : I think we should change something here because “like this” seems to be similar to spoken language. I suggest that we use “in the same way” for the phrase “giống như vậy”.
-“hình thành”- may be translated as “are constructed” to repleace for “are made up” as it is used one before. If we do not choose another words, there wil be repeating word. This decrease the value of the paragraph.
In short, the paragraph is translated excillently. It attracts the interest of readers. And it obey the grammar rules of English language.

Comments on paragraph 13th, page 17 in the book “Viet Nam’s Natuaral Beauty”.

The translation of this paragraph is interesting. The writers not only keeps the content, but also uses words smartly.
-“..có nhiều hang động..’-“a rich of collection of grottoes and caves”. That creates the colorful characteristic for the paragraph and attracts the readers.
-“tập trung’-“are cocentrated”. It is a good word choice, and I like to suggest another way “..grottoes and caves placing in the UNESSCO protected area”.
-Translater used two different verbs to replace for “có vẻ”. They are “feels” and “seems”. In fact, they both have equal meaning with “có vẻ”, but he chose two verbs to avoid repeating in translation.
- I like the way that the phrase “đầy vẻ huyền bí” is translated:“deeply secretly”. It is interesting because it describes completely the meaning in Vietnamese text.
-“truyền thuyết” may be refered in another way. That is “local legend” instead of “legend”. I think it would excite in mind of readers about some things relating to the region.
-I think that we might add an adjective “famous” before the noun ‘sites”, because “danh thắng” mentions to popurlar landscapes in Vietnamese language.
-In addition, two words “ refined” and “grandioes” appear twice in the paragraph, and I argue that it need to be changed. We can use other synonyms for them such as renovated (sửa laị), impressive (hùng vĩ).
In short, the paragraph is good and interesting to readers.

kieuloan said...

Pagragraph 7+8, page 14
Cũng như các đoạn dịch trước, hai đoạn dịch này cũng rất hay có nhiều điều cho chúng ta học hỏi.Từ cách chọn lựa từ khéo léo đến cách diễn đạt, sử dụng nhiều cấu trúc mới lạ ,tất cả tạo nên bản dịch hay, tượng hình và gây ấn tượng cho người đọc.Những đặc điểm này được thể hiện cụ thể như sau:
Thứ nhất, “Được gọi” nếu dịch là “called” sẽ không hay ở đây sử dụng “known”: được biết đến. Rất hay và phù hợp với nghĩa của câu “người ta thường biết đến chùa Khánh Linh với tên gọi là…”. “được xây dựng” thay vì sử dụng “built” ở đây dịch là “erected” hay hơn và tượng hình hơn. “Khuôn viên chùa rộng 5000m ” thay vì dịch là “the side is 5000 square metres in width” ở đây dịch là “the side of 5000 square metres” vừa ngắn gọn dễ hiểu, câu văn không rườm rà, tác giả thay đổi cấu trúc làm cho bản dịch thêm phong phú.
“Yên ả” thay vì sử dụng “quiet” ở đây sử dụng “peaceful” tượng hình hơn. Nó làm cho người đọc hình dung ra không khí ở đây thanh bình, tĩnh lặng, dẽ chịu và trang nghiêm.
“Đúc” thay vì sử dụng “cast” ở đây người dịch sử dụng “add” mặc dù lạ nhưng hay thể hiện được sự phong phú sáng tạo của bản dịch.“Thờ” thay vì dịch “worship” như đoạn trên ở đây người dịch sử dụng “delicate” rất hay và tránh sự lập lại từ.“Pho tượng đã bị sóng đánh trôi dạt từ biển vào” có nghĩa là “pho tượng trôi dạt vào bờ từ biển”: “statue was washed ashore from the open sea”.Thay vì “sea”, ở đây tác giả dịch là “open sea” rất lạ và tượng hình.“Đổ về đây” ở đây tác giả dùng “flock” rất hay và tượng hình. Khi đọc lên ta có thể hình dung được cảnh người dân kéo về tấp nập đông đúc.“Tôn thờ” một lần nữa xuất hiện nhưng tác giả không dịch là “worship” hay “delicate” mà ở đây tác giả dịch là “honoring” tránh sự lập lại từ, thể hiện được sự sáng tạo và phong phú của vốn từ.“Ban đầu” nếu dịch y như bản Tiếng Việt là “firstly”sẽ không chính xác vì ở đây “ban đầu” ngụ ý là “cội nguồn, nguồn gốc”. Vì thế tác giả dùng “originally” là rất hay và chính xác.“Ngôi nhà nhỏ” thay vì dịch “small house” ở đây tác giả dịch là “small hunt” hay hơn, tượng hình hơn và chính xác.
Tóm lại, hai đoạn dịch trên rất hoàn chỉnh có nhiều điều cho em học hỏi. Chúng ta nên thay đổi cấu trúc câu làm cho bản dịch thêm phong phú đa dạng và gây ấn tượng cho người đọc.Ngoài ra chúng ta cũng nên xem xét kỹ khi chọn lựa từ làm cho bản dịch ngắn gọn nhưng vẫn đầy đủ nghĩa.


Đoạn văn tự chọn
(Lễ khai mạc câu lạc bộ Tiếng Anh Trường Lê Hồng Phong, page 72+73,Teaching& Learning SPECIAL ENGLISH 66th)
Bản Tiếng Anh
The theme and presentation of the meeting was “music”. This was explored in number of ways, including songs, games involving music, discussions in small groups, and individual’s ideas. In addition, there were a few performances, and the meeting ended with a musical playlet featuring the difficulties and rivalry faced by a girl singer who had ambitions to become a famous pop star like Madonna. Group singing, in English and Vietnamese, was led Mr.Ton That Lan, who also presented some practice in translation.
This meeting was a success and notable in three ways- the high standard of English and rapid responses of participants, the interesting variety of activities, and the highly efficient usage of computer technology.
Bản Tiếng Việt
Chủ đề là việc trình bày đề tài của buổi sinh hoạt là về “âm nhạc”. Chủ đề này đã được khai thác theo nhiều cách như các bài hát, trò chơi âm nhạc, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, ngoài ra còn có một số tiết mục văn nghệ. Buổi sinh hoạt đã kết thúc với một vở nhạc kịch ngắn nói về một cô ca sĩ khao khát trở thành ngôi sao nhạc pop nổi tiếng như Madonna. Cô đã nếm trải rất nhiều khó khăn và cả những sự ganh đua khốc liệt trong giới nghệ thuật. Hát tập thể các bài hát Tiếng Anh và tiếng Việt do thầy Tôn Thất Lan hướng dẫn, và thầy cũng là người hướng dẫn phần luyện dịch.
Buổi sinh hoạt đã thành công tốt đẹp và có ba mặt đáng ghi nhận: các học sinh tham gia có khả năng sử dụng tiếng Anh rất tốt và có phản xạ nhanh, các hoạt động của buổi sinh hoạt rất phong phú và lôi cuốn, việc ứng dụng kỹ thuật vi tính có hiệu quả cao.
Phần bình luận
Theo em đây là đoạn dịch hay, hoàn chỉnh thể hiện được ý của bản tiếng Việt. Người đọc có thể nắm được thông tin dễ dàng chỉ qua bản dịch tiếng Anh. Các đặc điểm này đuợc thể hiện cụ thể qua các chi tiết sau:
Trước hết, “nhiều” nếu dịch là “many” sẽ không hay ở đây tác giả dịch là “a number of” hay hơn vì ngoài nghĩa nhiều “a number of” còn có nghĩa là phong phú đa dạng. Vì thế rất thích hợp để sử dụng ở đây. Đoạn “nói về cô ca sĩ khao khát trở thành ngôi sao nhạc pop nổi tiếng như Madonna. Cô đã nếm trải rất nhiều khó khăn và cả những sự ganh đua khốc liệt trong giới nghệ thuật” thay vì dịch y như bản tiếng Việt ở đây có sự biến đổi rất khéo léo về cấu trúc làm cho bản Tiếng Anh ngắn gọn hơn và ấn tượng hơn nhưng vẫn đầy đủ nghĩa ,cụ thể được dịch là “featuring the difficulties and rivalry faced by a girl singer who had ạmbitions to become a famous pop star like Madonna”. “Nói về” được tác giả dịch là “feature” em nghĩ ở đây tác giả muốn nhấn mạnh và làm nổi bật sự việc. Mặc dù lạ nhưng em nghĩ hay và ấn tượng. “Cạnh tranh khốc liệt” thay vì dịch là “violent competition” ở đây tác giả dịch là “rivalry” rất hay chỉ một từ mà tác giả có thể thể hiện trọn vẹn ý. Qua đó cho thấy tác giả rất sáng tạo và khéo léo khi chọn lựa từ.Tuy nhiên,“được hướng dẫn bởi thầy Tôn Thất Lan” tác giả dich là “was led Mr.Ton That Lan” em nghĩ ở chố này cần thêm sau “led” chữ “by”.“Hướng dẫn phần luyện dịch” thay vì dịch “hướng dẫn là “lead” ở đây tác giả dịch là “present” em nghĩ cũnh đúng và hay vì tránh lập lại từ mà vẫn đảm bảo nghĩa. “Các học sinh tham gia” thay vì dịch “students participating” tác giả chỉ sử dụng từ “participants” là có thể nói lên đầy đủ nghĩa. Em nghĩ đây là một trong những cái chúng ta cần học hỏi để làm cho bản dịch ngắn gọn mà vẫn thể hiện đầy đủ ý.“Các hoạt động của buổi sinh hoạt rất phong phú và lôi cuốn” thay vì dịch là “various and interesting activities” nhưng tác giả dịch là “ the interesting variety of activities”.Nếu là em em sẽ không dám biến tính từ “đa dạng” trong bản tiếng Việt thành danh từ trong bản tiếng Anh.Qua đó cho thấy sự khéo léo linh hoat của tác giả khi dịch.
Tóm lai, đây là bản dịch hoàn chỉnh các thông tin được diễn đạt rất rõ ràng người đọc có thể hiểu được thông qua bản dịch tiếng Anh. Tcà giả rất cân nhấc trong cách sử dụng từ làm cho đoạn dịch súc tích ngắn gọn hơn rất nhiều so với bản tiếng Việt, nhưng đặc biệt là vẫn đảm bảo nghĩa của bản tiếng Việt.

phu xuyen said...

LE THI PHU XUYEN-7044767
Email:xuxabacocha@yahoo.com
Đoạn văn 51 trang 44 trích từ sách “Cảnh đẹp thiên nhiên Việt Nam - Vietnam’s Natural Beauty”
COMMENTS:
Đoạn văn viết về đề tài du lịch, đôi nét về cây Pơ mu ở vùng núi Phan xi Păng.Đoạn văn bao gồm 3 câu, các câu khá dài, cấu trúc phức tạp. Tuy nhiên dịch giả đã không mấy khó khăn trong việc dịch sang văn bản tiếng Anh. Lựa chọn cấu trúc câu phù hợp, chọn từ ngữ tinh tế, sáng tạo dịch giả đã giới thiệu vẻ đẹp thiên nhiên của vùng núi Phan xi Păng tới độc giả một cách thành công với cấu trúc câu gọn nhẹ hơn nhiều so với bản gốc tiếng Việt.
Câu 1 được dịch giả dịch khá gọn so với bản tiếng Việt. Tác giả đã chủ động chuyển đổi chủ ngữ. Thay vì có thể dịch đơn giản là “ Here, there are a lot of …” , tác giả đã linh hoạt thay đổi chủ từ của câu “Interesting bird species…”Cách dịch này đã giúp đơn giản hóa cấu trúc của câu, và dễ dàng hơn cho người đọc hiểu nghĩa.Nếu dịch với cách bám sát như trên, câu sẽ trở nên dài dòng,lượm thượm, mặt nghĩa thì phức tạp.Việc đưa cụm “Interesting bird species” lên làm chủ ngữ của câu còn thể hiện mục đích muốn nhấn mạnh sự quý hiếm của loài chim và rằng loài chim quý hiếm này chỉ có ở vùng núi Phan Xi Păng. Sự tinh tế của tác giả còn thể hiện ở cách dịch cụm “gồm cả loài chim …tuyệt chủng” Đây là cụm từ rất dài và phức tạp nếu không biết cách dịch và dịch bám sát, tuy nhiên đã được dịch giả dịch rất ngắn gọn, súc tích và rất dễ hiểu “ include the rare and endangered…pomu tree”.Có thể nói, ở cụm này nếu không tinh tế và sáng tạo thì khó có thể dịch được cụm này hoàn chỉnh, nếu dịch bám sát “ include beautiful nut hatch which is very rare and at risk of extinction…”, rất khó khăn, dài dòng và sẽ làm cho độc giả bối rối, khó hiểu. Sự tinh tế còn thể hiện rất rõ ở cách dịch cụm “khu rừng nổi tiếng với…chủng”nếu dịch bám sát như trên thì câu sẽ rất dài, và có thể gọi là “run-on sentence”. Chính vì vậy, dịch giả đã chọn lựa từ ngữ rất kĩ càng, cẩn thận để vừa không gây cho người đọc sự khó hiểu vì cấu trúc vừa đảm bảo đủ nội dung “the cypress forest of the equally rare…tree”. Từ “equally” đã được sử dụng rất hay trong cụm này như một trạng từ nhấn mạnh sự quý hiếm và nguy cơ tuyệt chủng của cây Pơ mu. Câu 2, vế đầu được dịch khá hoàn chỉnh và bám sát vào từ ngữ của câu, tuy nhiên vế sau “bị khai thác quá nhiều…nhanh chóng” đã dịch khá sáng tạo, không bám sát như vế đầu “ led to over exploition”, chứ không theo lối bám sát “were exploited so much”. Điều này thể hiện sự sáng tạo linh hoạt trong cách dịch của dịch giả. Hoàn toàn biết vận dụng từ ngữ linh hoạt không rặp khuôn, máy móc để không gây nhàm chán ở người đọc. Đồng thời, dịch giả còn có sự sáng tạo trong việc chuyển đổi cấu trúc câu từ bị dộng sang chủ động. Điều này đã giúp nhấn mạnh sự quý hiếm của cây Pơ mu, dường như chính sự quý hiếm đó đã chủ động thu hút việc khai thác quá mức như thế. Câu 3, thoạt nhìn, người đọc không khỏi bối rối khi nhận thấy quá nhiều sự khác biệt giữa 2 bản, tiếng Anh và Tiếng Việt. Tuy nhiên quan sát kĩ một chút độc giả sẽ dễ dàng nhận ra rằng đó chỉ là sự khác biệt về cách sắp xếp từ ngữ trong cụm. “ Tổ chức bảo vệ..” đã được chuyển thành “ Long term protection of…” đây là một biện pháp mà dịch giả muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo vệ và bảo tồn cây Pơ mu.Đồng thời dịch giả cũng rất sáng tạo trong cách sử dụng thì, ở bản tiếng Việt thì của động từ được sử ở đây là quá khứ “đã có sáng kiến hi vọng…” đã được dịch là thì hiện tại trong bản dịch tiếng Anh “hopes to help..”Việc sử dụng thì hiện tại ở đây thể hịên tính chất thời sự, tính sự kiện, nóng bỏng của sự việc, qua đó thể hiện sự cấp bách của việc xây dựng khu bảo tồn này . Tóm lại đoạn văn đã được dịch khá hoàn chỉnh nhờ sự tinh tế, sáng tạo trong cách chọn từ ngữ, sử dụng cấu trúc câu hợp lí, sử dụng thì linh hoạt đã dịch văn bản sang tiếng Anh khá ngắn gọn và dễ hiểu.

Đoạn văn tự chọn: trích từ trang 41 sách “Chăm sóc sức khỏe cho trẻ em- Caring for children health” NHÀ XUẤT BẢN THỒNG KÊ, tác giả NGUYỄN THÀNH TÂM.
CHĂM SÓC SỨC KHOẺ CHO CON BẠN

Có thể tham khảo ý kiến về những vấn đề trên ở phòng dịch vụ xã hội ở địa phương hoặc bệnh viện. Những trường hợp đặt biệt khác thì cần phải cân nhắc; ví dụ như trong một nhóm người cụ thể nào đó thì trẻ em có nguy cơ bị bệnh còi xương do chế độ ăn uống hàng ngày, vì vậy cần khuyên bổ sung vitamin.

Looking after your child’s health

Advice on these matters can be obtained form your local or hospital social services department. Often other special circumstances have to be taken into consideration; for example, in certain population groups children my be at risk of rickets because of the traditional diet normally eaten in their households, and so advice is offered to them about vitamin supplements.
Comments:

Đây là đoạn văn viết về đề tài giáo dục y tế. Hướng dẫn các bậc cha, mẹ cách chăm sóc cho trẻ. Vì vậy mà đọan văn được viết với nội dung khá rõ ràng, cấu trúc câu đơn giản để nhằm giúp quý phụ huynh hiểu rõ ràng nhưng chỉ dẫn trên.Do đó, mà dịch giả đã giữ phong cách này khi dịch văn bản, tuy nhiên, tác giả đã có rất nhiều sáng tạo nhằm đơn giản hóa cấu trúc và làm nội dung rõ ràng hơn.
Câu 1, ở bản tiếng Việt là một câu không có chủ ngữ và chúng ta có thể hiểu chủ ngữ là “ you”. Và có thể dịch theo cách bám sát là “ You can refer to…”Tuy nhiên ở đây tác giả đã rất sáng tạo trong việc sử dụng cấu trúc bị động “ Advice on these matters can be…”Cấu trúc câu hoàn toàn phù hợp và đảm bảo được tính khách quan của văn bản, là đối tượng mà tác giả hương tới là tất cả mọi người, không phải chỉ có “you” hay “we”. Và nột điều mà ta co thể thấy ở đoạn văn bản này là ở bản tiếng Việt tác giả không hề sử dụng đại từ “bạn” và ở bản dịch cũng không hề xuất hiện đại từ “you”.Vì vậy chuyển đổi câu sang cấu trúc bị động là phù hợp nhất nhăm đảm bảo giữ lại văn phong của văn bản gốc khi dịch. Câu 1 cũng được dịch rất hay ở cụm “ Có thể tham khảo ý kiến về những vấn đề trên” sang cụm “Advice on these matters can be obtained”. So sánh với cụm dịch bám sát từ “You can refer to ideas/opinions about these matters”, rõ ràng rằng dịch giả đã sử dụng cụm từ rất ngắn gọn,súc tích, nếu dịch bám sát như trên cho đến hết câu, câu sẽ rất phức tạp cả về nội dung lẫn về cấu trúc. Câu 2 cũng đã được dịch khá hoàn chỉnh, đặc biệt là vế sau, “một nhóm người cụ thể nào đó” được dịch là “certain population groups”. Dịch giả đã sử dụng danh từ số nhiều “groups”. Tuy nhiên điều này là hoàn tòan hợp lí bởi “một” mà tác giả đề cập đến không phải chỉ 1người cụ thể nào đó mà là chỉ chung cho tất cả những người có con bị bệnh còi xương do chế độ ăn uống. Vì vậy danh từ số nhiều được sử dụng ở đây là hoàn toàn hợp lí. Điều này còn thể hiện sự am hiểu của dịch giả trong việc sử dụng từ ngữ ở cả hai ngôn ngữ. Ngoài ra tác giả còn thể hiện sự sáng tạo trong cách dịch cụm “chế độ ăn uống hằng ngày”. Tác giả đã chủ động thêm vào “traditional”, “eaten”, “in their households” để làm rõ nghĩa của cụm và làm lời văn bớt khô khan., thay vì có thể dịch ngắn gọn “daily diet”. Tuy câu có hơi dài nhưng rất hay và rõ nghĩa. Cụm cuối câu “vì vậy cần khuyên bổ sung vitamin” cũng tương tự câu 1, là câu không co chủ ngữ và được dịch giả sử dụng cấu trúc bị động làm câu đơn giản hơn về mặt cấu trúc và rõ ràng về mặt nội dung.
Tóm lại đây là một đoạn văn ngắn nhưng đã dược dịch giả dịch rất hay và tinh tế thể hiện qua cách lựa chọn từ ngữ và áp dụng cấu trúc bị động với những câu không có chủ ngữ.Đây là một cách dịch mà chúng ta co thể học hỏi, vận dụng khi dịch những văn bản tương tự.
So sánh 2 văn bản trên văn bản một mang tinh chất văn miêu tả, vì vậy cấu trúc câu tương đối phức tạp,từ ngữ hoa mỹ.Vì vậy mà dịch giả đã có sự lựa chọn tinh tế từ từ ngữ đến cấu trúc.Đoạn văn thứ 2, là đoạn văn về vấn đề giáo dục sức khỏe, vì vậy được viết khá rõ ràng, từ ngữ và cấu trúc đơn giản, vì vậy dịch giả đã lựa chọn từ ngữ cũng như cấu trúc khá đơn giản để đảm bảo diễn đạt ngắn gọn và dễ hiểu.Từ 2 cách dịch trên ta thấy ở mỗi loại văn bản sẽ có cách dịch khác nhau ,và đặ biệt là dịch giả phải biết lựa chọn từ ngữ cũng như cấu trúc tinh tế, phù hợp để khi dịch vẫn giữ được vawn phong của văn bản gốc.
Sorry teacher, I forgot sending my email address to you. Forgive me! Please send feedbacks for 2 privious weeks to me!I would be happy if you would send them to me.

Unknown said...

Nguyen Thi Kim Ven.MSSV:7044766.Class o2
Email:vivi.rredtomato@gmail.com

PHẦN BẮT BUỘC
Đoan 25:
Đoạn văn gồm có 6 câu trong phiên bản gốc cũng như trong phiên bản dịch. Nhìn chung phiên bản dịch khá hoàn chỉnh. Dịch gia không sử dụng nhiều từ mới khó hiếu.Về mặt văn phạm,dịch gia sử dụng nhiều mệnh đề quan hệ. Phiên bản dịch vẫn giữ trọn vẹn nghĩa của văn bản gốc.
Tuy nhiên ,về mặt word choice vẫn có một số từ không hợp về nghĩa lắm.Trong câu 1:Một nơi hấp dẫn đặt biệt là biệt thự của vua Bảo Đại nằm trên đồi Vung” được dịch thành “ Of special interest is Bảo Đại’s villa on the Vung Hill”.Tôi thật sự ngạc nhiên khi nhìn thấy từ “ of” xuất hiện ngay đầu câu. Theo tôi ở vị trí này phải dùng một mạo từ.Theo tôi câu này nên dịch “A specially attractive site is Bão Đai’s villa on the Vung Hill”
Câu thứ hai của đoạn “Năm 1999, công ty khách sạn du lịch Đồ Sơn đã trùng tu lại khu biệt thự có diện tích hàng ngàn met vuông này” được dịch “In 1999, Đồ Sơn Tourist Hotel Company renovated the place, which is about thousands square metres”.trong câu này về mặt ngữ nghĩa thì ổn .Về mặt ngữ pháp dịch gia sử dụng mệnh đề quan hệ. Một câu trong tiếng việt đã được tách thành hai thành phần câu trong tiếng anh với hai chủ ngữ khác nhau. Chủ ngữ của mệnh đề 1 là “Đồ Sơn Tourist Hotel Company” ,chủ ngữ của mệnh đề 2 là “the palace”
Câu thứ 3 “Du khách đến đây có thể vào thăm phòng khách lớn nơi vua Bảo Đại đón tiếp khách khứa” đdược dịch “Visitor can see the lounge where Emperor Bảo Đại received visitors”.Câu này về mặt ngừ pháp thì ổn nhưng cách sử dụng từ thì không hợp cho lắm.Theo tôi dịch gia không nên sử dụng từ “received”.Vì thông qua từ này thì việc tiếp đón khách của vua Bảo Đại giống như là đón nhận một món quà.Theo tôi nếu có thể dịch gia nên sử dụng từ “ welcame” thay vì từ received. Thông qua rừ welcame không chỉ thể hiện sự đón tiếp trang trọng của nhà vua mà còn thể hiện tấm lòng hiếu khách của vua “Bao Đại”
Câu cuối của đoạn “Du khách còn có thể được mặc các bộ ngự bào hoặc xiêm y của hoàng hậu và ngồi trên ngai vàng để chụp ảnh” được dịch “Visitors can try on costumes like those worn by the king and have their photographs taken as they sit on throne”.Trong cau này dịch gia sử dụng rất nhiều cậu tỉnh lược .Nếu dịch đầy đủ thì câu sẽ như thế này “Visitors can try on costumes which are like those which were worn by the king and queen and have their photographs taken as they sit on a throne” Trong mệnh đề thứ hai của câu”have their photograps taken …”,dịch gia sử dụng câu bị động ở thể truyền khiến.
Tóm lại, toàn bộ đoạn văn đượ dịch đã chuyển tải đầy đủ ý nghĩa của phiên bản tiếng việt .Ngoại trừ một số từ word choice không hợp thì nhìn chung đoạn văn dược dịch rất tốt.Dịch gia đã rất thận trọng trong quá trình dịch từ cấu trúc ngữ pháp cho đến nội dung lẫn hình thức.Dịch gia không sử dụng cấu trúc lạ làm người đọc khó hiểu.Thông qua việc sử dụng mẹnh đề quan dịch gia đã tạo cho phiên dịch ngắn gọn súc tích mà đầy đủ ý nghĩa.
PHAN TU CHON
NHÀ HÁT LỚN THƯỢNG HẢI
Đoạn 2:
Nhà hát lớn được một công ty thiết kế kiến trúc nổi tiến của Pháp thiết kế,có diện tích sàn là 62.803m vuong và chiều cao là 40m , có 10 tầng , 2 tầng dưới mặt đất ,sáu tầng trên maặt đất và hai tầng khác trên đỉnh kiến trúc mới mẻ và độc đáo này là sự kết hợp của nét hấp dẫn văn hóa của phương Đôngvà phương Tây.Mái vòm hình cung màu trắng và bức tượng màu thủy tinh cảm quang của nhà hát lớn kết hợp tạo thành một thể hài hòa giống hệt như một cung điện pha lê khi dược ánh đèn làm nổi bật.
Translation:
Designedby a well-known French architectual designing company the Grand Theatre is 62.803 square metres in floor space and 40 metres in height. It has ten stories, two under the ground, six on the ground, and another tow on the top. This original and unique architecture is an intergration of the cutural appeal of the East and the West. The Grand Theatre is just like a crystal palaces when the lights set off a hormonious entity of the white arc- shaped roof and photosentive glasss curtain wall.
Phần Bình Luận
Đoạn văn bản tiếng việt chỉ có hai câu nhưng trong phiên bản dịch được dịch gia dịch thành 4 câu. Câu thứ nhất được dịch gia dịch thành 3câu..” Nhà hát lớn được một công ty …….phương Đông và phương Tây” . Câu này gồm có 5cấu trúc chủ vị,cũng chính 5 phân câu.Các chủ ngữ khác nhau nên không thể dùng một câu tiếng anh để diễn đạt.Bởi vì khi dịch ta căn cứ vào quan hệ giữa các phân câu.Vì vậy dịch gia dùng tiếng anh chỉnh hợp lại ý nghĩa của các nguyên văn dịch thành 3 câu tiếng anh.
Cau 1:Designed a well- known….height”
Câu 2: It has ten stories…on the top
Cẩu 3: This original and uniquine…The West.
Câu thứ nhất lấy nhà hát làm chủ ngữ ,nói rõ diện tích sàn và chiều cao .Chuyển đổi phân câu đầu tiên trong tiếng việt thành trạng ngữ trong tiếng anh.Câu thứ hai vẫndùng nhà hát lớn làm chủ ngữ ( dùng đại từ it thay thế) nói rõ tổng cộng gồm có 10 tầng ,sau đó dùng các cụm từ đồng vị lần lượt nói rõ “ It has ten stories….on the top”.Trong câu 3 chủ ngữ của câu đã không còn là nhà hát lớn mà được thay đổi thành “This origin ….the West”. Chính vì không cùng chủ ngữ mà đòi hỏi dịch gia phài dịch từ một câu tiếng việt thành 3 câu tiếng anh.
Xét câu “Mái vòm hình cung màu trắng…làm nổi bật”.Xét về nội dung , câu này dùng “Mái vòm hình cung…hài hòa” làm chủ ngử trong câu thì không hợp logic .Chủ ngữ là nhà hát lớn được ngụ ý . Điều này có nghĩa nhà hát lớn giốnh hệt như một cung điện pha lê . Vì vậy khi dịch sang tiếng anh phải dùng The Grand Theatre làm chủ ngữ. Qua đó cho thấy dịch gia đã nghiên cú rất kỹ trong khi lựa chọn từ vựng cũng như sự am hiểu sâu sắc nét văn hóa của hai ngôn ngữ việt và anh. Dịch gia đã thay đổi vài nét về mặt hình thức nhưng không làm thay đổi nghĩa của văn bản gốc. Vì sao .Bởi vì theo dịch gia dịch không phải theo cách “word by word” mà đôi khi hình thức cũng phải thay dổi để đảm bảo ý nghĩa của phiên bản gốc.
Tóm lại, phiên bản dịch khá hoàn chình về mặt nội dung lẫn hình thức.Dịch gia đã tạo ra một số thay đổi về mặt hình thức. Nhưng sự thay đổi ấy là cần thiết ,nó vừa đảm bảo ý nghĩa của phiên bản gốc vừa phù hợp về mặt ngữ pháp trong tiéng anh.Qua đó ta có thể học hỏi một số kinh nghiêm là không nên lúc nào cũng dịch word by word.
Source:page:229-230: luyện dịch anh- viet,việt- anh, Lê Huy Lâm,Trương Hoàng Duy,Phạm văn Thuận by NXB Tổng hợp HCM

kieuloan said...

Nguễn Thị Kiều Loan
Group 2
Code 7044755
Email address:kieuloan1109@yahoo.com
Dear Sir:
I don not have feedbacks in two previous weeks.
I would be very grateful if you could look into this matter.

chinguyen said...

7044748
Nguyễn Thị Quế Chi
chi_nguyen7044748@yahoo.com.vn
Paragraph 57, Page 49.
Comparing with Vietnamese composition, there is not much equivalence of structure in this transltion. In the first sentence, the translator crossed out the word “Du khách” and replaced it by “Another possibility” at the subject position. The purpose phrase in Vietnamese paragraph is very clear “để đi tới trung tâm vườn quốc gia” but in English translation, there are up to 2 purpose phrases “to hire a motorbike” and “to visit the national park headquarters. I think this change made his translation simpler and easy to understand. It is no need to repeat the subject “du khách” (tourist) which is already mentioned above paragraphs. Continue to consider, I discover that the subject (du khách or tourists) is hided in both the 2nd Vietnamese sentence and English one. Beside this, Vietnamese sentence was divided into 2 English sentences. Why did the translator use “Or” at the beginning of the sentence? I don’t understand much about this usage. Vo can not become the subject. So, in my opinion, the sentence is still not completed and not suitable in syntax. Although, the verb “require” is not out of meaning but why he didn’t choose “take” or “spend”. In whole paragraph, the translator didn’t use “tourists” including the last sentence. In stead of using “the tourists can see…” for “khách sẽ có thể thấy”, he used “A further drive to Phu Long will likely include…” In sort, the translation is creative in using structure although there are sometimes changes in meaning.

Optional paragraph: Two paragraphs are found in following websites:
http://www.unicef.org/vietnam/vi/reallives_1068.html (Vietnamese composition)
http://www.unicef.org/vietnam/reallives_2334.html (English translation)

Xuôi dòng từ xã Phú Lộc là một nơi sơ tán mà Muôn và gia đình đã đến. Trong huyện Tân Châu, có 26 nơi sơ tán có thể dành cho 3.000 hộ gia đình. Lúc đầu những nơi này chỉ được sử dụng vào những lúc khẩn cấp. Tuy nhiên vì lũ lụt trở nên thường xuyên hơn nên chính phủ thúc giục mọi người hãy ở trên những khu này và bắt đầu gọi chúng là những khu tái định cư. Để khuyến khích mọi người ở lại, chính phủ cung cấp cho mỗi gia đình một nền đất và một khung nhà. Khoản này trị giá 17 triệu đồng (khoảng 1.000 USD) và có thể trả trong vòng 10 năm. Liệu đây có phải là giải pháp lâu dài có tính khả thi nhất hay không đối với các cộng động dễ bị thảm họa vẫn còn đang được đánh giá và có một vấn đề nêu lên là một số người đang bị ép buộc phải ở lại những nơi này. Mặt khác, nếu những địa điểm này được quy hoạch cẩn thận và được cung cấp các dịch vụ, chúng có thể là một lựa chọn bền vững. Trước mắt, có một nhu cầu khẩn cấp cho nước sạch cơ bản và các dịch vụ vệ sinh, với dưới một phần ba các cộng đồng có tiếp cận được với nước sạch.
Downstream from Phu Loc commune was an evacuation site that Muon and her family could use. In the district of Tan Chau, there are 26 sites that can accommodate up to 3,000 households. Initially, these sites were used in times of emergency only. However with the regular flooding the government is urging people to remain in these sites and has begun calling them resettlement clusters. To encourage people to stay, the government provides a family with a basic floor and house frame. This costs 17 million dong ($1,000 approx) and can be paid back within 10 years. Whether this is the best possible long-term solution to disaster prone communities is still to be assessed and there is a concern that some people are being forced to remain in these sites. On the other hand, if these sites are carefully planned and serviced, they may be a viable alternative. In the short term there is an urgent need for basic water and sanitation services, with less than a third of communities having access to clean water.
** My comment:
This is a word-by-word translation. Therefore, it is very easy to follow and understand. I think he should use “live” in stead of “use” in the phrase” her family could use. In the 2nd sentence, I don’t think that there is an equivalence of meaning between “vì lũ lụt trở nên thường xuyên” with “with the regular flooding”. To this usage, the word “regular” belongs to the attribute of “flooding”. This can not reflect the regular coming of flood. So, to me, “Because the flood comes more regularly…” is better. The very importance thing I can see is that the article “a” was used for “mỗi” in “the government provides a family”. It is a false in meaning. Also, the translator used “floor” which is talked about house for “nền đất”. Again, the verb “serviced” used is not suitable. Why did not the translator use “supply” for “cung cấp”? In sort, the translation has a clear structure in comparing with Vietnamese composition. However, there are some things should be changed. If so, it will be very perfect.

Unknown said...

7044764 Tran Thi Minh Tri
(tieuthanh04@gmail.com)

Par 32: 30,31
The translated paragraph expresses source idea smoothly with good word choice and structure reconstruction. Thanks to this translation I have learnt something useful for my translation
1. “trong do 70km la cac dun cat”. If we translate “la” into “is” in English, it will make the sentence seem literal and meaningless because 70 km can not be dunes of sand. The translator cleverly changes the phrase into “70 kilometers of sand dunes”. The “trong do” means there are 70kilometers of sand dunes along a hundred kilometers of shoreline and it has equal meaning with “ the shoreline includes/contents sand dunes. Therefore, “trong do” = “including”

2. The new word “topography” has exactly the same meaning with “dia hinh” in Vietnamese. It is defined as “The description of a particular place, town, manor, parish, or tract of land; especially, the exact and scientific delineation and description in minute detail of any place or region”

3. “monsoon” = “gio mua” At first, I thought they just found a relatively equivalent word in English but infer the special type of wind in Vietnam. However, after checking the definition of “monsoon” (monsoon is seasonal wind in South Asia, esp in the Indian Ocean, which blow from the southwest from the latter part of May to the middle of September, and from the northeast from about the middle of October to the middle of December), I can confirm that this word is used for our “gio mua”, which blows from the south-west in summer and from the north-west in winter.

4. “mang den suot tu thang 5 den thang 10” : In stead of using the “go through or take during….”, which sounds roughly anf not exactly meaning, the “run” here is more suitable since only with one word, translator can give sense of a continuous period of time. In “ Oxford Advanced Learner’s dictionary”, they define: to run means to continue for a long tome without stopping “

5. “cac quoc gia o vung Dong Nam A” can be translated like this: “nations in Southeast Asian zone” but “ other Southeast Asian nations” is tidier and better.

MẸ GIÀ MỘT NẮNG HAI SƯƠNG
Bà cụ ngồi bên gánh hang rong, chậm rãi lôi ra cái túi ni long chứa đày bạc lẻ, cẩn thận vuốt chon gay ngắn rồi bắt đầu đếm.
Đôi tay xương xẩu của ba nổi đầy những đường gân ngang dọc, như vết tích của cả đồi người không ngừng lo toan.mặc cho cái nắng giũa trưa táp từng mảng lứon lên đôi vai, bà vẫn ngồi nán lại them chut nữa, hi vọng một người khách nào đấy ghé lại gánh hang rong.

Ở cái tuổi 72, cái tuỏi mà người ta có thể tĩnh tâm gẫm lại sự đời, cái tuổi mà xương cốt không bình thường lúc trở trời, thì bà vẫn phẩi đều đăn sang sang gánh hai mâm bánh rảo khắp các nẻo đường.

Thiên Thủy ( báo Tuổi Trẻ 1994)



THE TOILING ELDERLY MOTHER
The elderly peddler sitting by her panniers/ loads, unhurriedly took out her tiny plastic bag full of small change, carefully smoothed them, then began counting. Her bony/ skinny hands crisscrossed with obvious tendon, the vestiges of a whole worried life. Paying no attention to the sun scorching her shoulders, she sat on for a little while, hoping that some customer would come and buy something.

At the age of seventy-two, the age the others would have their minds at peace, pondering over the past life and the age the body would ache at the weather change, every morning she still had to regularly balance the two panniers of cakes on the shoulders on all the streets.
Thien Thuy (The Youth 1994)

(Le Van Su. Cam nang luyen dich va ngu phap tieng Anh. Nxb Van hoa thong tin: 151, 245)

Comment:
The source text uses words with Vietnamese style which is difficult to translate into another language with completely equivalence. The target text is translated by using relatively equivalent words and negative technique.

1. In the title, “1 nang 2 suong” cannot be translated literally word by word like “ one sunshine, two fog drops” because the idiom in Vietnamese originally refers to working hard and suffer the bad weather. So the word “toiling’ which means working very hard for a long time is a good choice.

2. I like the “crisscrossed” here because it helps us think about an image of tendon. In addition, this verb is used to replace for the adjective in Vietnamese in order to make the sentence smoother. Changing the part of speech suitably is one of the best ways in translating.

3. “ghe vao ganh hang rong” is translated into “come and buy”. 2 verbs are used to make the phrase simpler but still remain its meaning.

4. I also like the antonym/negative technique in the target text, it makes the text tidier:
-slowly (“cham rai”) = unhurriedly (slowly #hurriedly)
-not stop worrying (“khong ngung lo toan”) = worried
-not as usual (“xuong cot khong binh thuong”) = ache (dau nhuc)

5. “mac cho”. At first I think of “although”. However, it cannot convey the meaning of her attention, she does not care about the “strong” sunshine. The phrase “paying no attention to” is more suitable when it can express the idea of her feeling.

Beside these good points, I find something that may be improved in the text

“the age others would…” I think we need a preposition here so that the sentence becomes more structural or we can replace “the age” by “when”, because we talk about the point of time not about a thing.

trucnhi said...

7044757- Nguyễn Thị Trúc Nhi - nhiksw@yahoo.com
Paragraph 27 page 27
Cũng như những đoạn trước, đoạn văn này được dịch tương đối hoàn chỉnh. Bên cạnh đó , cũng có một vài sự thay đổi nhỏ về cấu trúc. Ngay ở câu đầu tiên, cấu trúc câu đã được thay đổi. Bản tiếng Việt là một câu nhiều vị ngữ với chủ ngữ là bãi biển Lăng Cô, nhưng trong bản tiếng Anh lại là một câu phức. Ta biết rằng trong tiếng Việt ta có thể nói như vậy nhưng trong tiếng Anh thì không có cách dùng này. Ở đây, tác giả đã thay đổi cấu trúc cho phù hợp với cách dùng trong tiếng Anh.
Ở câu thứ hai, cách dùng từ của tác giả cho ta thấy được sự khác nhau giữa tiếng Việt và tiếng Anh. Tiếng Việt dùng “làng chài lưới” nhưng tiếng Anh lại dùng “fishing village”. Ta thấy rằng đã có sự lựa chọn trong cách dùng từ ở đây tạo cho câu văn nghe giống với tiếng Anh hơn. Nếu ta cứ bám sát tiếng Việt, chắc chắn sẽ không có “fishing village”. Tuy nhiên, câu này đã bỏ đi “nổi tiếng” trong bản tiếng Anh. Trong đoạn dịch ta không tìm thấy “famous” hay “well-known” nào cả. Theo tôi, nếu có “famous” hay “well-known” thì tính chính xác sẽ cao hơn.
Ở câu tiếp theo, trong bản tiếng Anh người dịch đã thêm vào một phần có thể xem như là phần chú giải vốn không có ở tiếng Việt: “...which means “ stork village” in Vietnamese...”. Việc thêm vào này cho thấy sự khéo léo của người dịch, làm cho bản tiếng Anh trở nên dễ hiểu hơn. Đó là một cách giải thích rõ ràng hơn cho những ai không hiểu tiếng Việt. Từ đó, ta thấy được rằng cần phải có sự linh hoạt trong khi dịch, đôi lúc ta cần phải thêm vào để làm rõ nghĩa mặc dù nó không có trong văn bản gốc.
Ở câu thứ năm, nhìn chung câu văn tiếng Anh khá sát với tiếng Việt. Tuy nhiên, tác giả đã không dùng từ nào tương ứng với “thoai thoải” trong tiếng Việt. “Sloping” chỉ có nghĩa là dốc- khác với “dốc thoai thoải”. Hai tính chất dốc này khác nhau về mức độ. Nếu tác giả có dùng một từ nào đó thể hiện được sự thoai thoải thì câu văn sẽ trung thực với nguyên bản hơn.
Ở câu cuối, “bãi tắm lý tưởng cho các gia đình” được dịch là “ ideal for family swims”. Hai cụm từ này hơi khác nhau nhưng với cách dùng này câu văn tiếng Anh trở nênngắn gọn hơn nhưng vẫn đủ cho người đọc hiểu.
Tóm lại, đoạn văn này tuy ngắn nhưng có rất nhiều điểm để bàn về cách dịch của tác giả. Đây là một đoạn dịch hay, mạch lạc và dễ hiểu. Qua đoạn dịch này, tôi học thêm rất nhiều về cách dùng từ, về sự linh hoạt trong chuyển đổi cấu trúc cho phù hợp khi dịch. Đôi khi ta cần phải thêm một số chi tiết không có trong tiếng Việt để làm cho câu văn tiếng Anh dễ hiểu hơn.
Đoạn văn tự chọn:
Vietnamese version:
Thật không dễ dàng đối với các bậc cha mẹ khi nhận biết con mình đau thật sự và khi nào thì cần phải đưa đến bác sĩ. Hơn nữa, bố mẹ thường lo lắng rằng có nên đưa bé đi khám bác sĩ không, và sự lo lắng về bé là vô căn cứ. Mặc dù rất thông cảm, bác sĩ cũng nhận ra sự phán xét về sức khoẻ của bé là do bố mẹ, vậy nên bạn hãy tự tin vào những quan sát của chính mình, và hãy đưa bé đến bác sĩ khám khi bạn thấy cần thiết.
(Tuyển chọn các bài dịch Việt- Anh theo chủ điểm - Caring for children’s health- Nguyễn Thành Tâm)
English version:
It is not always easy for a parent to know when his or her child is truly ill and in need of a doctor’s attention. In addition, parents worry that they will be bothering the doctor unnecessarily and that their anxiety for their child is unbounded. Although this is understandable, doctors have long been convinced that the best judge of a child’s health is the parents, so be confident in your own observation and go to the doctor when you feel it necessary.
Tuyển chọn các bài dịch Việt- Anh theo chủ điểm - Caring for children’s health- Nguyễn Thành Tâm)

Comments:
Đoạn văn này được dịch theo phong cách tương đối phóng khoáng, nhiều câu tương đối khác so với bản tiếng Việt. Ở câu đầu tiên, sự khác nhau thể hiện ở “always”. Việc thêm “always” vào như tăng thêm tính nhấn mạnh cho câu văn. Trong câu này, “các bậc cha mẹ” được dịch là “ a parent”. Theo tôi, nếu dùng “parents” sẽ hợp lý hơn vì trong tiếng Việt tác giả đã dùng số nhiều-“các bậc cha mẹ”. Cũng trong câu này, “...khi nhận biết con mình đau thật sự...” được dịch là “...know when his or her child is truly ill...”. Hai cụm từ này tương đối khác nhau, một bên thì “...khi nhận biết...”, một bên thì “nhận biết khi”. Nếu dịch một cách bám sát tiếngViệt ta có thể dịch là “when knowing that...”. Nhưng nếu như vậy, câu văn sẽ trở nên lủng củng, không êm tai. Tác giả đã rất hay khi đặt cả mệnh đề “when” bổ nghĩa cho “to know”. Rõ ràng ta thấy câu văn tự nhiên hơn, dễ nghe hơn. “... cần phải đưa đến bác sĩ...” được dịch là “..in need of a doctor’s attention...”.Tác giả đã chuyển từ một cụm động từ trong tiếng việt thành một cụm danh từ trong tiếng Anh. Tuy cấu trúc câu có thay đổi nhưng câu văn trở nên ngắn gọn hơn mà vẫn thể hiện được nội dung chính của câu.
Đến câu thứ hai, giữa tiếng Việt và tiếng Anh có sự khác nhau về nghĩa. Ta thấy rằng có sự không tương đồng ở đây khi “...bố mẹ thường lo lắng rằng có nên đưa bé đi khám bác sĩ không...” lại được dịch là “...parents worry that they will be bothering the doctor unnecessarily ...”. Tôi nghĩ việc này đã làm mất đi tính trung thực của câu văn. Cả cấu trúc câu trong bản tiếng Anh cũng đã được thay đổi. “..và sự lo lắng về bé là vô căn cứ...” là một mệnh đề độc lập với mệnh đề trước nhưng nó đã trở thành một mệnh đề phụ bổ nghĩa cho worry.
Ở câu cuối, “... nhận ra ...” được dịch là “...have long been convinced ...”. Tôi nghĩ dịch như vậy chưa khớp với tiếng Việt lắm vì ta thấy rằng nghĩa của chúng không giống nhau. Cũng ở câu này, “...hãy đưa bé đến bác sĩ ...” được dịch là “...go to the doctor ...”. Nếu dùng “go to” thì không thể hiện rõ là ai cần khám bệnh, có thể gây hiểu lầm rằng cha mẹ chứ không phải con.
Tóm lại, nhìn chung đoạn văn đã truyền tải được nội dung chính của bản gốc. Ở một số chỗ cách dùng từ của tác giả rất hay nhưng cũng có một số chỗ đã được thay đổi .Có nhiều điểm không tương đồng giữa hai bản, gây một ít hiểu lầm cho người đọc. Nhưng dù sao đây cũng là một đọan dịch hay.
Sorry Sir, I forgot sending you my email address. Please, forgive me and please send me the 2 previuos feedbacks. Thank you very much!
Your student.

chinguyen said...

Dear Sir,
Although i opened 3 mails, i could not see any feedback from you. I just received my last comment in all 3 mails with the same contents. Could you please look in to this matter. Thanks, Sir.

NguyenThu said...

NGUYEN THI THU-7044762
CLASS 2
PHAÀN BAÉT BUOÄC (p93, trang 75)
NHAÄN XEÙT
Ñoaïn vaên khaù hay, ñaûm baûo noäi dung chính cuûa vaên baûn goác. Cuøng voùi loái haønh vaên maïch laïc, deã hieåu, söï kheùo leùo trong vieäc löïa choïn töø ngöõ taïo ñaëc saéc cho ñoaïn vaên. Baøi dòch noài baät leân vieäc choïn löïa töø, noù ñoùng vai troø quan troïng ñeå coù baøi vaên hoaøn chænh. Qua ñoù ngöôøi ñoïc coù theå hieåu ñöôïc noäi dung, neùt ñaëc saéc cuûa chuû ñieàm vaø theå hieän yù töôûng saùng taïo cuûa dòch giaû.
Caâu ñaàu ñoaïn vaên: tuy ñôn giaûn nhöng theå hieän söï kheùo leùo cuûa dòch giaû trong vieäc saép xeáp töø, vieäc söû duïng thì hieän taïi hoaøn thaønh. Noù khoâng nhöõng neâu leân vaán ñeà maø coøn neâu leân khaû naêng lieân quan tôùi hieän taïi: ôû Ñaø Laït vaãn coøn nhieàu daân toäc thieåu soá, daân toäc Kinh ñeán sinh soáng
* Vieäc söû duïng töø ngöõ khaù chính xaùc:
- ñoäng töø “wrap up” ôû caâu thöù hai döôøng nhö khoâng ñöôïc söû duïng nhieàu khi noù khi noù chæ mang yù nghóa laø “maëc”. ÔÛ ñaây, dòch giaû duøng “wrap up” ñeå dieõn taû vieä maëc quaàn aùo cuûa daân xöù Ñaø Laït: vì caùi laïnh ôû Ñaø Laït, ngöôøi ta thöôøng giöõ aám cô theå, hoï maëc aùo daøy, quaán quanh mình.
-tính töø “renowed” laø töø môùi ñoái vôùi toâi. Thay vì dùng ‘famous or is known”, dịch giả lại sử dụng “renowned”. Sau khi tìm hieåu, tra cöùu “renowned” haøm yù: noåi danh laø nhöõng coâ gaùi ñeïp vôùi ñoâi maù öûng hoàng.
-ñoäng töø “boat”: thaät suùc tích. Noù vöøa theå hieän “veû ñeïp” cuûa trung taân thaønh phoá Ñaø Laït vöøa laø nieàm kieâu haõnh veà thaønh phoá moänh mô naøy
* Vieäc söû duïng caáu truùc caâu: “ Trung taâm thaønh phoá có nhiều điểm hấp dẫn du khách. Họ có thể tham quan các khu trường đại học, nhà thờ và nhà ga xe lửa theo kiểu Pháp”. Trong vaên baûn goác laø hai caâu rieâng bieät nhöng ôû phieân baûn dòch chæ coù moät caâu. Hình thöùc naøy vaãn coù theå chaáp nhaän vì noù ngaén goïn nhöng cuõng caàn söï kheùo leùo cuûa ngöôøi dòch ñeå taïo ra moät caâu hoaøn chænh, deã hieåu, baûo ñaûm veà maët yù nghóa vaø ngöõ phaùp cuûa caâu.
Toùm laïi, phieân baûn dòch taïo söï môùi laï trong vieäc söû duïng töø ngöõ, ñaûm baûo noäi dung chính cuûa vaên baûn goác, taïo neân caùi veû ñeïp rieâng, neùt rieâng cuûa xöù Ñaø Laït.

PHAÀN TÖÏ CHOÏN
BOOK: 100 BAØI LUYEÄN DÒCH Vieät-Anh (100 Vietnamese-English translation)
Voõ Lieâm An-Voõ Lieâm Anh (bieân dòch)
NHAØ XUAÁT BAÛN THANH NIEÂN
BAØI SOÁ 69, TR 142-143
NHÖÕNG LAÙ THU VAØNG
Haï taøn, thu sang, trôøi ñaõ deã chòu. Treân khoâng coù nhöõng ñaùm maây u aùm. Gioù maùt hiu hiu thoåi. Nhöõng laù vaøng uùa raûi raùc ruïng treân ñöôøng ñi.
Trong vöôøn, nhöõng boâng cuùc vaøng ñang chôùm nôû. Nhöõng traùi hoàng, traùi can ñeán ñoä chin ño. Ngoaùi ñoàng baùt ngaùt moat maøu vaøng.
Ñeâm ñeán, taêng sao vaèng vaëc. Laøng treân xoùm döôùi,m noåi lean nhöõng tieáng hoø, gioïng haut, nhöõng khuùc ca thanh bình cuûa ngöôøi laøng queâ.

THE AUTUMN YELLOW LEAVES
After summer comes autumn, the air is mild. In the sky there are black clouds. The cool wind blows gently. Some autumn yellow leaves fall scatteringly about the road.
In the garden, the blossoms of yellow buttercups begin to open. At it is time that persimmons and oranges become rip. In the fields, there is only yellow. At night, the moon and the stars are quirt radiant. In every village and hamlet arose heave-hoes and songs, the peaceful song of the villagers.

Nhaän xeùt:
Ñaây laø ñoaïn vaên taû caûnh, dòch giaû ñaõ theå hieän phong caùch haønh vaên phuø hôïp vôøi theå loaïi
Baøi dòch khaù hay, cuõng ñaûm baûo ñöôïc noäi dung chính cuûa vaên baûn goác, giaøu hình aûnh, gaây aán töôïng cho ñoäc giaû thoâng qua vieäc söû duïng töø ngöõ ñaày hình aûnh, suùc tích.
Caâu: ”trôøi ñaõ deã chòu”. Ña soá neáu khoâng suy nghó kyõ, chuùng ta seõ duøng “It” thay vì “the air”. Do ñoù “the air” hoaøn toaøn phuø hôïp vì ñieàu taùc giaû nguï yù laø khoâng khí cuûa tuyeát trôøi sang thu aám aùp, deã chòu.
Caùch löïa choïn töø:
- “Scatteringly”: khoâng phaûi laø traïng töø. Hình thöùc sai. Chuùng ta coù theà duøng” in the scattering way” ñeå thay theá
- Traïng töø “Gently”: phuø hôïp vôùi vaên taû caûnh. Noù dieãn taû söï xao ñoäng cuûa nhöõng côn gioù.
- Cuïm töø: “the blossoms of yellow buttercups” gaây cho toâi söï thaéc maéc veà caùch duøng töø cuûa dòch giaû. Ñeå lyù giaûi cho vaán ñeà naøy, toâi ñaõ tra cöùu vaø nhaän thaáy raèng: ”the blossoms of..” theå hieän söï vöûa môùi ñôm boâng cuûa hoa cuùc, noùi leân söùc soáng cuûa thieân nhieân, con ngöôùi luùc giao muøa
- Cuïm töø: “laøng treân xoùm döôùi” ôû vaên baûn goác -> “In every village and hamlet” thoaït nhìn , noù döôøng nhö sai leäch so vôùi baûn goác. Töø “Every” ñaâu theå bao haøm yù nghóa cho cuïm töø. Taïi sao dòch giaû khoâng duøng “neighbors all about” thì seõ deå hieåu hôn. Nhöng “In every village and hamlet” cho ta bieát taát caû ngöôøi daân, töù ñaàu laøng ñeán cuoái laøng, ai ai cuõng soâi ñoäng, haêng haùi reo hoø, ñoàng thanh ñoàng loøng
Toùm laïi, baûn dòch khaù hay, taïo ñöôïc söï chuù yù cuûa ngöôøi ñoïc ôû loái haønh vaên kheùo leùo. Khai thaùc ñaày ñuû veà maët ngöõ nghóa so vôùi vaên baûn goác. Nhöng phaûi chuù yù ñeán hình thöùc cuûa töø trong caâu nhö töø “scatteringly”.

Unknown said...

7044756 Nguyen Thi To Ngan
(nguyen.tongan@gmail.com)
P9 page 15
In this paragraph, there are more interesting points in word choice than structure changing. Indeed, there is a phrase( in Vietnamese text) which changes into a sentence (English text). And otherwise, the last sentence becomes a phrase and has the same subject with the previous sentence (English text). The way of separating phrase and making new sentence can help readers feel easy when they read as well as the translators find easy to translate. Especially, although there is a changing a little bit, the Vietnamese text and the English text have the same number of sentence. Besides, the way of choosing words in this text has many interesting points. First, the word “boast” whose meaning is “to talk with too much pride about something.” This is a new word to me but I think using this word is more correct in the comparison with the word “famous” whose meaning is “well-known by many people”. When using the verb “boast”, it can convey that the location is very proud of Trà Cổ with the shrine. Second, the word “dedicated to” is used not only in this paragraph but also in others in this book. Why does translator use it here while it is synonym of “devote”? I would translate it “a shrine of Nguyễn Hữu Cầu” if I were him because the word “shrine” really conveys enough meaning of the source language. And I think we don’t need to use “dedicated to” in this position. That can cause the misunderstanding. Next, “as well as” is used instead of “and”. And “as well as” is really better than “and” because it can make us know that there is one extra thing – a Christian church - appears in the same period of time as the shrine. In addition, “renovate” replaces for “renew” which is my own word. After looking up dictionary, I realize that I have a mistake because using “renovate” is more accurate. “Renovate” means “repair an old building and put it back into good condition” while “renew” just means “start something again”. Basing on its meaning, we can see that translator really chooses word exactly.
Finally, the way of translating the phrase “bức bích hoạ trên tường” makes me refused at first. When I check the meaning of the word “feature” in dictionary, I think its meaning is not suitable in this place. But it’s used correctly because in Vietnamese dictionary, “bức bích hoạ” means “bức tranh được chạm khắc trên tường” not “bức tranh màu ngọc bích” as I think. Though this paragraph is short, it has many interesting points that translator uses and I should learn.

Một cuộc tiễn đưa.
Từ mờ sáng, đồng bào mang theo cờ ảnh tiến về sân bay Gia Lâm. Cầu Long Biên rực đỏ màu cờ. Thời tiết xấu và mây che kín cả bầu trời như chia xẻ nỗi niềm của người dân đất nước. Nhân dân đã đến tiễn đưa Bác đi xa. Bác Hồ đi một vòng chào đại biểu và đồng bào. Đồng bào vẫy cờ, vỗ tay hoan hô.
· Translated text:
A seeing-off
From daybreak, the people were heading for Gia Lâm, waving Ho Chi Minh’s portraits and flags. The Long Biên Bridge was redden under the fluttering flags. The weather was bad and the sky was covered with cloud as if it were sharing the general feeling of the people who had come to say good-bye to uncle Ho before his long journey. The President made his tour to greet the delegates and compatriots who came to wave their flags, clap their hands and burst into cheering.
Translation 58- Cẩm nang luyện dịch và ngữ pháp tiếng Anh- Translation & Grammar – NXB văn hoá Thông Tin.


Comment:
Similarly, this translation has some interesting points in the way of choosing words. Translator has many good word choices, which are able to describe the scene well. With the pictographic words, readers can imagine the seeing-off scene clearly. These words are “from daybreak”, “fluttering flags”, “ The Long Biên Bridge was redden under the fluttering flags”, “as if it were sharing the general feeling”, … To keep the origin meaning of the Vietnamese text, the translator changes a little bit in word order and structure. The first sentence can prove this (“đồng bào mang theo cờ ảnh tiến về sân bay Gia Lâm.” Translated “the people were heading for Gia Lâm, waving Ho Chi Minh’s portraits and flags”). And it seems to be lack of the word “airport after “Gia Lâm”. I think we should add it and use “the Gia Lâm airport”. At the time, it’s better to avoid misunderstanding if people don’t know that “Gia Lâm” is an airport.

Anonymous said...

La Phuong Di
7044749
email:memory2005di@gmail.com
Em chọn bài dịch phần 18 - Đồ Sơn (sách cảnh đẹp thiên nhiên Việt nam)
Trong bài dịch người dịch đã sử dụng từ tương đối dễ hiểu và nổi lên ý của bản gốc. tuy nhiên có một số chỗ người dịch dã bị sai từ ví dụ như “phía đông nam” thì lại dich là “southwest”-“tây nam”., “là một nơi nghỉ mát cạnh bờ biển nổi tiếng cách Hải Phòng 20km về phía đông nam và cách Hà Nội hơn 100 cây số” thì lại dich là “ is a famous seaside resort twenty kilometers southwest of Hai Phong and a little over a hundred kilometers from Ha Noi”, ở đây có sự đảo từ so với bản gốc “a famous seaside resort” và khi đọc vào thì ta sẽ hiểu lầm ý của bài. Bên cạnh đó ta lai không thấy được ý của bài dịch nói về khoảng cách từ Hải Phòng và Hà Nội., tác giả dùng từ “a little over” để nói lên khoảng cách so với H à N ội. Đây là cách dùng từ em không biết là có hợp lí không ?. Trong câu sau tác giả dich hơi làm ng ười đọc phải nhầm lẫn vì cách dung hai cụm từ trong mệnh đề quan hệ hơi bị khó hiểu “thousands of sandalwood trees shade its beaches, which are surrounded by mountains covered with pines”. Nhìn chung thì bài dịch t ương đối hay và rõ.
phần em chọn
sách “luyện dịch Anh Vi ệt- Vi ệt Anh”
Unit 9: “Hoà bình và phát triển là chủ đề của thời đại”
part one
Hoà bình và phát triển là chủ đề của thời đại. Nhân dân ở tất cả các quốc gia trên thế giới nên nắm tay nhau hợp tác trong quá trình xúc tiến sự nghiệp cao cả vì hoà bình và sự phát triển của nhân loại
Is translated :
Peace and development are the themes of the times. People across the world should join hands in advancing the lofty cause of peace and development of mankind.
Tuy chỉ có hai câu trong đoạn một nhưng em thấy phần dịch rất hay ở cách dùng từ “the themes of the times” người dịch đã không dùng những từ bình dân ngày th ường như “ subject, era” mà thay bằng những từ rất bóng bẩy.
“nắm tay nhau hợp tác trong quá trình xúc tiến sự nghiệp cao cả vì hoà bình và sự phát triển của nhân loại” is translated “join hands in advancing the lofty cause of peace and development of mankind” là một câu dịch rất hay vì đã sử dụng những từ thay thế mà nghĩa của bản gốc đ ược nổi lên.

Unknown said...

TRẦN THANH GIANG – 7044751 (Group 2)
(Thanhgiang.vn@hotmail.com)
1/ Việt Nam’s Natural Beauty (Hữu Ngọc & Lady Borton), paragraph 4 on page 13:
Although this paragraph is rather short, there are good points to discuss.
We can see immediately the first change when looking at the first translated sentence. Here, two points need to be noticed. One is that the translator changed the structure while remaining the idea, i.e he used “the most ... beaches” as the subject instead of “Vietnam”. Another thing is that he translated the phrase “được ưa thích nhất” as “the most favourite”. If the translation was done by an unprofessional translator, s/he may translated as “Which islands, bays and beaches that are best loved does Vietnam have ?”. This sounds strange.
The second sentence is the one that should be focused on. There are some good points to study. This sentence was changed syntactically, but the meaning is still unchanged and even clearer than the origin. In Vietnamese, it is a complex sentence with the main clause “Việt Nam có nhiều đảo, vịnh và bãi biển” preceded by the prepositional phrase “Với bờ biển... phía cực Nam” and included the relative clause “bao gồm ... Vũng Tàu” which modified the noun “bãi biển”. In English translation, the prepositional phrase was changed to a phrase modified the verb “to stretch”. The Vietnamese phrase “bao gồm những nơi hẻo lánh và lãng mạn và những nơi sôi động và nổi tiếng” makes the readers confused a little bit due to the repetition of the connector “và”. But, in the translation, it was repaired. It’s clear that the structural rearrangement shown good effects.
Beside, the ideas were respected completely while the number of sentences remain unchanged. The translated text matched with the original well. This tells that the translators tried their best to help the readers follow easily when comparing the two texts.
2/ Additional material:
“Với tốc độ phát triển kinh tế 10% mỗi năm, ông Paulson cho biết tốt hơn cả là thực hiện những đổi mới khi nền kinh tế còn mạnh hơn là chờ đợi những việc có thể sai và sau đó sửa chữa chúng. Chức trách Trung Quốc nhận thấy hệ thống tài chính nơi này cần thêm nhiều hành động. Bài phát biểu của ông Paulson sẽ được ghi nhận như một lời khuyên hữu nghị. Ông đang thực hiện lời hứa rằng Hoa Kỳ sẽ không còn diễn thuyết ở Trung Quốc mà sẽ hành động bên cạnh khi Trung Quốc nỗ lực cải cách nền kinh tế của mình.”

“With the economy growing at 10 percent a year, Mr. Paulson said it is better to implement reforms during periods of economic strength rather than try and fix them. The Chinese leadership recognize that the financial system here needs a lot of work. Mr.Paulson’s speech will be viewed as a friendly nudge in that direction. He’s making good on his promise that the US will no longer lecture in China but work alongside it as it attempts to reform its economy.” (from Special English, published by HCMC Publish House)
Comments:
The translation was done in order to help its readers improve their ability of translating, so the translators tried their best to have a rather perfect work. That is the reason why we have a good translation with strong points such as word choices and content. The translator proves his ability of translating when using the word “reform” to mean “changes that are made to a social organization in order to improve it or correct it”, according to Oxford dictionary, paying attention to its special meaning in politics and society. “Making good on his promise” also works well in its position to make it more formal.
However, there are still some problems that should be considered. The first one is that the translation needs the word “rate” after “the economy growing”. A grammatical problem is the verb form that follows “rather than”, it must be a gerund (if “try” is considered as a noun, it will violate the rule of parallel because “fix” is a verb). Also, the idea “rather than try and fix them”sounds Vietnamese. A foreign reader can wonder what the chinese leadership try (I may understand it is some course of actions to reform the economy); if not, “them” will not have an antecedent. Besides, the use of “a nudge” seems not to be very appropriate in this formal context.

Unknown said...

7044753
Pham Trung Hieu
Funnyfly1986@yahoo.com

VIETNAM’S NATURAL BEAUTY: PARAGRAPH 28- PAGE 28,29

1. American War: the noun phrase seems ambiguous but not. The book is about Vietnam so readers can understand that it is the American War in Vietnam.

2. “Trải dài”: in previous paragraph, I remember they translated “trải dài” to “stretch” but now they use “run”. In fact, it is ok to use either “run” or “stretch” for “beach”. Similar to English version, they can use either “chạy dài” or “trải dài” for “bãi biển”.

3. In the first sentence, the authors successfully change the structure in Vietnamese version. Correctly speaking, the “first sentence” in Vietnamese version is not really “a sentence” but a phrase. For that reason, it is grammatical to combine the first and the second sentence in one.

4. “bao bọc”: the author prefer “border” to “surround” in translation “bao bọc”. To explain this detail, I think we should have knowledge in geography. As for me, “border” is more reasonable as one object can only be surrounded by one another object while in Vietnamese Version we have two objects: Dien Ngoc Sea and Da Nang city.

5. “Người dân nơi đây…”: in this sentence, the Vietnamese version uses “past” form but the target language has changed it to “present” one which might be better because the authors are talking about a fact not a past event.

6. “nổi tiếng”: in the passage, the target has two different words refering “nổi tiếng”.

1st : The water here is famous for its clarity.
S O
2nd: Non Nuoc is popular with dosmetic and foreign tourists.
S O
In fact, The two words have different meaning in context and can’t replace the other. In the first sentence, S and O are related to the same noun (clarity belonging to the water) when S and O in the 2nd sentence refer to two different nouns (The place and the tourists). In other words, we use “famous” to talk about oneself but we use “popular” to talk about reputation.

7. Finally, I’d like to mention the word “several”. For me, the authors add this word in order to avoid absoluteness. “Several” means “not exact”, so, the several five-star hotels could be four-star or higher hotels.

Additional Work: http://hoichoquangcao.com/special_english/index.php?m=translation&id=42

Cậu bé được thế giới biết đến với cái tên Pax Thiên Jolie đã được gửi vào nhà trẻ mồ côi Tam Bình khi chỉ mới một tháng tuổi và bị mẹ bỏ rơi tại bệnh viện phụ sản Từ Dũ, thành phố Hố Chí Minh. Giám đốc nhà trẻ mồ côi Nguyễn Văn Trung cho biết, “người mẹ đã bỏ đi ngay sau khi sinh”. Các cán bộ bệnh viện đã đăng thông cáo và cố gắng tìm người mẹ đó trong 30 ngày nhưng không có ai đến nhận. Do đó cậu bé đã được đưa vào nhà trẻ mồ côi cùng với một thông báo của công an trong nổ lực tìm kiếm cha mẹ của cậu bé.
The boy whom the world would know as Pax Thiên Jolie was brought to the Tam Binh orphanage when he was one month old after being abandoned by his mother at Tu Du obstretics hospital in Ho Chi Minh City. "His mother gave birth and left immediately," said Nguyen Van Trung, director of orphanage. Hospital authorities put up notices and tried to search for the mother for 30 days but no one showed up. So he was placed in the orphanage, which was provided with a police report of attempts to find his birth parents.
1. “Would know”: the author adds “would”. In this detail, I think it is a very good point to learn. “would” is used to “refer to what is quite likely” (Cambridge Dic.). When we want to mention to other people’s concept or opinion, “would” is a more “natural”or “native-like” use.

2. “…khi chỉ mới một tháng tuổi và bị mẹ bỏ rơi tại bệnh viện…”: In English version, the author successfully correct the connection “và” with “after” sothat there’s no confusion of time. In Vietnamese version, “being brought to the orphanage” and “being abandoned” happened at the same time according to the connection “và”. In fact, “being brought to the orphanage” must happen after “being abandoned”.

3. In the next sentence, "His mother gave birth and left immediately", the author translated “sau khi” to “and” which is quite contrary to my previous opinion. However, there’s no problem here. Although “giving birth” happens before “leaving” but the time between two actions is not long since she left IMMEDITELY. And in the previous sentence, the time is ONE MONTH.

4. Put up notices: this is also an interesting phrasal verb to learn instead of “inform” or “announce”.

5. Show up: this is also a new phrasal verb I might learn. According to the context, I guess the meaning of its is “to arrive” or “to come”.

Unknown said...

7044754 LA NGOC HUONG boorin.lnh@gmail.com
PHẦN BẮT BUỘC
Đoạn văn 51 trang 45

Nhận xét:
Nhìn chung, đoạn văn trên được dịch khá hoàn chỉnh và thoáng so với bản dịch gốc. Do cấu trúc ở hai văn bản tương đối khác nhau do cách hành văn của hai ngôn ngữ không giống nhau. Cho nên, nếu đem so sánh hai bản dịch sẽ làm ta bối rối. Nếu chỉ đơn thuần đọc một trong hai, bản dịch hoặc bản gốc, ta sẽ dễ dàng hiểu được ý của tác giả. Ở cả hai bản dịch, phần ý nghĩa đều giống nhau chứng tỏ dịch giả đã truỳen tải rất tốt thông tin mà tác giả cần truyền tải. Đặc biệt ở câu cuối, có sự thay đổi rất lớn trong cấu trúc. Có thể nói là hoàn toàn khác xa so với văn bản gốc. Trong câu này, chủ từ “Tổ chức bảo vệ Động - Thực vật Thế Giới (FFI) đã bị đổi thành Object “Fauna & Flora International (FFI), đồng thời thay đổi cấu trúc câu ở các phần tiếp theo.
Ngoài ra, qua đoạn văn này, tác giả còn thể hiện nét độc đáo bởi cách dịch vô cùng táo bạo, không hoàn toàn khớp với nghĩa từng từ trong bản gốc mà vẫn nêu lên hết ý nghĩa của nó, cụ thể ở mệnh đề “... vì là gỗ quý nên ...” được chuyển thành “ ... their value as timber led to ...”. Hoặc là, trong phần nghĩa tiếng Việt, từ “quý hiếm” được hiểu “ quý và hiếm” thì trong phần bản dịch, tác giả chỉ thể hiện một phần nghĩa là hiếm (“rare”). Tuy nhiên, nếu xét kỹ, những thứ “hiếm”, ít có, thì tất nhiên phải quý. Một ví dụ khác, dịch giả đã dùng “endangered” để thay thế cho “ đang có nguy cơ tuyệt chủng”. Theo tôi, đây cũng là cách dùng khá thích hợp vì endangered có nghĩa “đang bị đe doạ”.
Nói tóm lại, bản dịch trên là bản dịch tương đối hoàn chỉnh, truyền tải được hết ý nghĩa của văn bản gốc và mang tính chuyên nghiệp.

PHẦN TỰ CHỌN:
Phần tiếng Việt:
KẺ Ở NGƯỜI ĐI
Cơm nước xong rồi, thầy mẹ tôi, anh em, chị em tôi, cả đến kẻ ăn người ở trong nhà, đều tiễn tôi ra tận bờ sông, chỗ thuyền đậu.
Vừa ra khỏi nhà, thì trong lòng tôi tự nhiên sinh ra buồn rầu vô cùng. Từ thuở bé đến giờ, chỉ quen vui thú ở nhà, nay tôi mới biết cái cảnh biệt ly là một! Chân bước đi, mặt còn ngoảnh lại: từ cái mái nhà, cái thềm nhà, cái lối đi, cho đến bụi cây, đám cỏ, cái gì cũng làm tôi quyến luyến khác thường!
Thuyền nhổ sào, nấy đều chúc tôi được thuận buồm xuôi gió, bình yên khoẻ mạnh. Thuyền đi đã xa, tôi mcòn đứng nhìn trở lại, nhìn mãi cho đến lúc không trông thấy nhà nữa mới thôi. Ôi! Cái cảnh biệt ly sao mà buồn vậy!
Translated text:
SEPARATION
After the breakfast, my parents, my brothers and sisters and even the servants in the house accompanied me to the river bank where the boat laid at anchor.
When I left my family that I was seized with infinite sadness. Since my childhood, I left happy at home and now for the first time in my life, I know that there is nothing so sad like separating.
When the boat moved, everybody says : “good luck to you” with good voyage.
As the boat sailed away, I still slood motionlessly and looked back until I couldn’t longer see my house.
How painful is separating.

Ở đoạn văn trên, phần bản gốc tiếng Việt hoàn toàn theo lối viết văn của người Việt nên tương đối khó cho người dịch để dịch sang tiếng Anh. Tựa đề của văn bản là “Kẻ ở người đi” được dịch thành “ Separation” tương đối chính xác. Tuy nhiên, trong phần bài dịch, cấu trúc của văn bản gốc đã bị thay đổi cho phù hợp với lối hành văn phương Tây.
Dịch giả phải là người am hiểu văn hoá người Việt mới có thể dịch từ “Cơm nước xong rồi” thành “after breakfast” bởi vì khi đi xa, người Việt thương khởi hành vào buổi sớm.
Tuy nhiên, ở bài dịch này, dịch giả đã bỏ bớt di một số phần trong bản tiếng Việt , có chỗ còn thay đổi , như bỏ đi hầu như cả câu cuối của đoạn hai trong phần bản gốc hoặc chuyển từ câu gián tiếp sang câu trực tiếp, theo tôi, cần phải đàm bảo lối kể chuyện của tác giả. Trong đoạn này, phần ngữ pháp cũng có chỗ sai sót, không thể dùng thì hiện tại đơn khi đang kể chuyện mà phải chia động từ ở thì quá khứ đơn, nghĩa là, động từ says phải được đổi thành said. Tuy nhiên, theo tôi, câu này nên được dịch là “ When the boat moved, everybody said good luck to me and wished I had a good voyage.”
Nhìn chung, phần bản dịch và phần bản gốc ở hai văn bản chưa khớp với nhau về hình thức và nội dung ở phần bản dịch cũng chưa truyền tải được cảm xúc của tác giả.Tuy nhiên, dịch giả cũng cho thấy được khả năng hiểu văn bản và văn hóa và văn bản gốc. Người dịch đã cho thấy được đồng thời cách chọn từ vựng hợp lí. Đây là một văn bản dịch nên học hỏi và rút kinh nghiệm.

Unknown said...

Le Thi Bao Tran - Code:7044763 - Class: 02
Paragraph 13, page 17.
In general, this translation is very good which conveys exactly the meaning of the original text. The translator is extreemly good at word choices which are presented in what follows.
In the first sentence, there are some differences between the translated text and the source text. Firstly, the translator uses “grottoes and caves” to expess the meaning “hang dong” in the original text. Instead of using “caves” to convey the meaning “hang dong”, the translator uses “grottoes and caves” to indicate “hang dong”. With this sense, “hang dong” means “hang” and “dong” in Vietnamese. In fact, Vietnamese people usually say “hang dong” in stead of “hang va dong”. At this point, the author exactly conveys the meaning of the Vietnamese text. Secondly, “Ha Long co nhieu hang dong” in vietnamese text is translated “Ha Long has a rich collection of grottoes and caves” in stead of “Ha Long has many grottoes and caves” in English. Here, the translator uses “a rich collection of” in replacement for “many” which makes the translation sound more English. More than that, the things I interest most in this translation are the use of two words “ concentrate” and “feel”. Some people think that these two verbs should be used for living things, especially for humans. “grottoes and caves” are not living things, thus, they can’t “concentrate” or “feel”. So it may be not appropriate to use the words “concentrate” and “feel” in this case. However, I think that these two words are the most suitable in this case because they can convey exactly what the Vietnamese author means. “concentrate”can express the meaning “grottoes and caves together in one place”, which can express the meaning of the word “tap trung” in Vietnamese exactly. The verb “feel” also perfectly expresses the meaning “trong” in Vietnamese text. In this case, the verb “feel” is more appropriate than the verb “look” because it means that “Thien Cung Palace Grotto” is in the state of have just being refined. Last but not least, I think the author is extreemly clever at word choices. For example, the author uses the word “ample”, not large to express the meaning “rong lon”. Similarly, the author uses “grandiose” for “hung vi”, “yet” for “but”. The translator’s word choices make the translation better and more interesting. However, with the word “ky bi” in the source text, I’d like to use the word “mysterious” in stead of “secretive” because I think this word can express the meaning of “ky bi” in Vietnamese, that is, something strange and cannot explain.

DOAN VAN TU CHON: SPECIAL ENGLISH 68 (page 75)
Mọi người cần ăn để sống. Tuy nhiên chúng ta nấu món gì và ăn như thế nào khác nhau tùy theo mỗi nền văn hóa. Có những món mà những người ở nền văn hóa này xem là cao lương mỹ vị có thể không hợp với những người sống trong môi trường văn hóa khác.

All people need to eat to survive. However, what we cook and how we eat differs from culture to culture. What people in one culture consider a delicacy may turn the stomachs of people in a nother culture.

Comment:
I think this is a good translation with many interesing vocabularies. For example, the phrase “ tuy theo moi nen van hoa” is not translated word by word into Enlish as “depending on every culture”. The author uses an English expression “from culture to culture” to express the phrase “ tuy theo moi nen van hoa”. This makes the translation more brief and more English. And the pharse “cao luong my vi” is briefly translated “delicacy” in English. Although being briefly translated into English, the word “delicacy” can convey the meaning of the source text exactly and fully, that is, good and delicious food. More than that, to express the meaning “không hợp với những người sống trong môi trường văn hóa khác”, the author uses an idiom “turn the stomachs of people in another culture”. This idiom conveys exacly and briefly the meaning of the Vietnamese text, that is, food considered to be good in one culture may be rejected in others. Using this idiom, I think, makes the translation more interesting. After reading this translation, I have learnt some way to express my ideas briefly but still convey exactly what I mean, i.e. expression and idioms.

Unknown said...

Phạm Thị Quyên(7044759) email: quyen.7044759@student.ctu.edu.vn
IN CORE BOOK:
Paragragh 41, page 36,37
Generally speaking, this is a very good translation in both word choice and restrcuturring to keep the meanging in the source text
In word choice:
To transalte “nổi tiếng” in Vietnamese English Dic, there are many words ,but he chooses “popular” in stead of “ well-known” , “famous” or “renowned”. I think “popular” is the most valuable word because “popular” means that “being liked by a lot of people(to Long Man Dic of Contemporary English
In the next sentence, also “nổi tiếng” but he uses “renowned” to translate .It is also absolutely approriate because this word refers to “a particular characteristic of one place” which we cannot see in others.So readers can see the climate in Sapa is unique
In the next sentence, I pay much attention to te word “shroud”.If I have not read the translation,maybe I will “cover” in this case. But now I see it is not as good as “shroud”because “shroud”means “being covered and hidden”
In addition,the verb “creep in” & “sweep into” are also so valuable. Because “creep in” means “move in a quiet way to avoid attracting attention”which is more suitable with the subject “crispness” while “sweep into” means “move quickly with a lot of force” which is suitable with the subject “cold air” .Maybe many people misuse these verbs
Besides,the way he translates is also so briefly. For example,he only uses on word “nightfall” in stead of writing“ when the evening begins to get dark” or the phrase “ as clear and sunny as a summer afternoon” or “drop as low as zero degree”
Howerver , somwhere in the translation is not very easy to understand. For example,in the first sentence I find one mistakes “ twentieth” It must be “eighteenth”. . Besides , I think if we use “as well as” to translate “ cũng như là” ,it will be easier like he use “just as” .Moreover, I donot also understand what he means when he adds some words into the translated one such as “possibly”, “between” . But in the last sentence he takes away the expression of quality “nhều trận mưa tầm tã” into “heavy rainfall”.So readers cannot understand exactly how much rainfall it experiences

IN ADDITION WORD:
“TA KHÔNG NÊN NGÃ LÒNG” IN 109 BÀI LUYỆN DỊCH VIỆT ANH-Nguyễn Thuần Hậu,page 250,256
TA KHÔNG NÊN NGÃ LÒNG
Nước mềm , đá rắn (cứng) , thế mà nước chảy mãi,đá cũng phải mòn. Sợi dây nhỏ, cây gỗ lớn, vậy mà dây cứa mãi gỗ cũng phải đứt. Con kiến nhỏ , cái tổ to, thế mà kiến tha lâu cũng đầy tổ
Người ta cũng vậy, phàm làm việc gì dẫu thấy khó cũng đừng nên ngã lòng. Gặp việc gì khó ta cũng vững lòng mà làm, cứ cố vào, cố nữa , cố luôn mãi, thì việc dầu khó đến đâu cũng có ngày ta làm nên được . Những kẻ hay ngã lòng chẳng bao giờ làm được việc gì cả.
WE MUST NEVER LOSE HEART
Water is soft, stone is hard, but if water keeps running on the stone the later will wear down at last. A string is thin, a tree is big but if the former keeps sawing, the latter even bit tree will be cut through in the long run. Ants are small, their hill is large, by dint of working hard, in the long run they fill it with provision.
Therefore we must nerver lose heart before difficult thing to do. Hanving a difficult task to do, let’s not be scared by its arduosness. Let’s try and do , try over and over again! If we prserve and never remit our efforts, one day we will succeed however difficult the task may be. Those who lose heart easily will never able to achieve anything great at all
COMMENTS:
The translated text is so good
- In the translated text , “the former” and “the latter” are used in a formal way to avoid repeating the subject that has already metioned. Besides, in the first sentence, the phrase” at last” and “in the long run” which have the same meangning are added somewhere when being necessary.This can help the meaning of the source text is more clearly
- In the third sentence, we also see the phrase “ by dint of” is added into the translation. This can help readers unnderstand more easily.
- IN the second paragragh, the translator is so clever in restructuring the source text . In the source text, there are only three sentences, but in the translation we see there are five sentences. So we can see that keep the nnumber of sentences in the source text is not always good.
- Howerver, in the tittle,”không nên” just means giving advice .But it is translated into “must”. I think this change the meangning of the source text because “must” means obligation. So if we can translate “should not” or ” might not”

Unknown said...

7044747 NGUYEN THI THUY ANH
thuyanh_nguyen85@yahoo.com
1_ COMMENT
FREQUENTLY ASKED QUESTIONS ABOUT VIETNAMESE CULTURE
VIETNAM’S NATURAL BEAUTY
Paragraph 8, Page 15
At the beginning of giving comment for this paragraph, I would like to praise it. The translated text is very clear and meaningful that helps readers follow easily. The way of using words is abundant and verious. The word “Thánh Mẫu” is translated into words “ Queen Mother” and “Mother Goldess”. The text, therefore, is more impressive. Besides, the translation also has some problems need to be discussed. Firstly, the phrase “ Đền Thánh Mẫu, hay còn gọi là Đền Trà Cổ” is translated into “The Mother Goldess Temple, also know as Tra Co Temple”. In this case, there are two problems: the phrase “còn gọi là” is an active phrase. In the translation, however, “also known as” is a passive form. Next, “known” translated form of “gọi” is not equivalent. The reason is that there is mismatch between English and Vietnamese. It is difficult to keep the same pattern translating into English sample. We know that, in the translating process, the meaning is more important than format excepted in some cases of political texts. Secondly, we can recognize the translation creates two new sentences instead of keeping only one like the source text. The first sentence in the original text is exchanged into two sentences, the last one is the same. In this situation, we can understand that the source text is too long to keep into only one sentence. The translated sentence would be very complicated and it is difficult to express the meaning clearly without being broken into two. Finally, in the last sentence, the phrase “ dưới tán cây đa cổ thụ 700 năm tuổi” is translated into “ next to a huge, 700 year old banyan tree”. The word “next to” is not appreciate to the original meaning. The translation here could not keep the same landscape as the source. We can imagine, in the original text, the huge ancient banyan tree covers obove the temple. However, in the translation, the location of the temple is “next to” the banyan tree. This case might cause the misunderstanding of readers.

2_NHỮNG PHÁT MINH HIỆN ĐẠI
Đây là thời đại khoa học và công nghệ. Báo chí khoa học đang truyền tải những tin tức về những khám phá và phát minh mới lạ. Khám phá đồng nghĩa với tìm ra cái đã có sẵn. trái lại, phát minh chính là sáng tạo ra cái mới hoàn toàn. từ việc chế tạo ra kim băng đến tên lửa vũ trụ, khoa học và công nghệ đều đóng vai trò then chốt. Lao động của con người được đơn giản hóa, các tiện nghi cuộc sống ngày càng tăng, và bây giờ đây con người được trang bị bằng sức mạnh của những phát minh khoa học này.

This is the age of science and technology. Science journals carry new discoveries and inventions. A discivery is finding something which already exists but an invention is the creation of something new. From the manufacture of a safety pin to a space rocket, science and technology has played a major role. Man’s labour has been simplified, hos comforts have increased and he is niw armwd with powers by such scientific inventions.
(From English essays_Tran Cong Nhan & Le Tran Doanh Trang)

COMMENT
In general, the translationcould carry all main points of the source text, the structure is clear enough to understand. However, the translation also exists some problems which need be commented. Firstly, the second sentence has grammartical problem of tense. The source text express “báo chí khoa học đang chuyển tải tin tức về những khám phá và phát minh mới lạ”, the meaning discribes something in continuous way. However, the translation uses simple present tense that is not equivalent. The translation should be “ Science journals have been carrying...”, it would be better. Next, the third sentence in the translation used “but” to link two clauses is not very good. People do not use “but” in academic writings. Moreover, the translation combines two sentences in the source into one new sentence. For example, the third and the fouth sentences in the source were combined into one translated sentence. In this case, the sentence would be too long to manage in the paragragh. Finally,in the translation, the word choice of the last sentence is not reasonable because os using sexist language. For example, “lao động của con người” is transferred into “ man’s labour”, “các tiện nghi cuộc sống” is translated into “his comforts” and “con người” is translated “he”. It makes the text be narrow of meaning.