Sunday, October 7, 2007

Click COMMENTS below to start

Please include your email address each time you give your comments

17 comments:

chinguyen said...

Nguyen Thi Que Chi
Class 02
7044748
chi_nguyen7044748@yahoo.com.vn

***Paragraph 96, page 77.

After reading the translation, there are many interests and problems that need to be commented. However, there are also some places which I do not understand.
Starting with the 1st sentence, one word makes me impress is “boast”. There is no a such good word in Vietnamese version. That means the translator is literarily creative in word choice. But I have confusion about whether there should be a preposition after the word “boast”, eg: boast about…Next, I do not understand much why he repeated “concentration” and why he did not use “such as” directly after “flower species in Vietnam”. It does not make sense if he realizes the repetition or he has a certain purpose for this use. We can see that he wanted to explain more for “oriental flowers” in which was not explained in Vietnamese version. Untill now, I am still not clear why the word “oriental” (which refers to Eastern things) had to be mentioned in translation by him. Coming to the 2nd sentence, why did he use present perfect tense? I think this usage also had a particular meaning. The present perfect tense may be used to express the action which departed in the past and still happens at the present. The meaning might be Vietnam will have continued to export these flowers over the world for a long time. Now, we will analyse the phrase “nhiều loài hoa hồng mới được đặt tên”. I am not clear about the ambiguous meaning in this phrase, “nhiều loài hoa hồng mới” or “mới được đặt tên”, which phrase does “m ới” belong to? The translator decided to use “newer rose species”, so “new” belongs to “rose species”. From here, another problem is that why he chose to use “newer”, not “new” though it is “mới”, not “mới hơn” in Vietnamese version. Next, “nữ diễn viên điện ảnh người Pháp” is omitted in the 4th sentence. Maybe, he thought that every one already knows that information and Bardot’s fame. If we consider the next sentence, we will ask “Why does he use the article “the” for “Rosa Lutea”, not for “Salem”. Last, “which travels well” is not satisfied with “vì nó dễ vận chuyển”. In short, the translation is perfect, creative on word choice and clear on structure in spite of some unsatisfied things.

***Optional paragraph:

http://www.unicef.org/vietnam/vi/overview.html (Vietnamese version) :

Mặc dù các thành quả kinh tế và các cơ hội mới đã góp phần cải thiện cuộc sống của nhiều người dân Việt Nam, song khoảng cách giữa người giàu và người nghèo cũng như giữa thành thị và nông thôn vẫn ngày càng gia tăng. Trong khi tỷ lệ nghèo ở thành thị là 10,8% thì ở nông thôn con số này gấp gần ba lần, lên tới 27,5% .Các dân tộc thiểu số chưa được hưởng nhiều lợi ích từ những thành quả đạt được trong thập kỷ qua, một phần là do những sự ngăn cách về xã hội và văn hóa còn tồn tại. Ngoài ra, không phải tất cả các cộng đồng dân cư đều được tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản, đặc biệt là các cộng đồng dân tộc thiểu số sống ở các vùng núi xa xôi. Ước tính tỷ lệ nghèo của các dân tộc thiểu số là 69,3% trong khi tỷ lệ này ở dân tộc Kinh và Hoa là 23.1%.

http://www.unicef.org/vietnam/overview.html (English translation):

While new opportunities and economic benefits have improved the lives of many Vietnamese people, there are ever-increasing gaps between the rich and the poor, and between rural and urban populations. While the poverty rate is 10.8 per cent in urban areas, it is 27.5 per cent in rural areas. Ethnic minorities especially have not shared in the many benefits of the past decade's developments partially as a result of existing social and cultural divisions. In addition, not all communities are able to access basic social services, for example, ethnic minority communities living in remote mountainous areas. It is estimated that the poverty rate for ethnic minorities is 69.3 per cent, compared to 23.11 per cent for the majority Kinh and Chinese ethnic groups.

**My comment:

While I read the translation, beside the interest and simplification, there are also some problems which I am sure that I can understand and solve these easily.
Why did the translator use “while” instead of “although”? My suggestion is that we should use “although” to avoid repeating the word “while” in the next sentence. One thing which I prefer is that he used “benefits” for “thành quả”- a good word choice. Beside this, the structure is also very clear in the sentence, “there are ever…populations”. This is a creative usage in structure because if we base on Vietnamse structure, the English sentence will be very clumsy. One point which I strongly disagree is why he omitted “con số này gấp 3 lần”. I think it is the very important idea because it can express the big gap between the countryside and the city. This is a serious omission. When analyzing next, there are many things to comment. The word “share” seem be not equivalent to “hưởng”. The meaning of the Vietnamese sentence is changed much. The phrase “đều được tiếp cận” is emphasized strongly on meaning but when I is translated into English, it seem be reduced in “are able to access”. Another incorrect word choice is “đặc biệt” is not completely equivalent to “for example”.
In short, beside these mistakes, the translation seems to be rather complete on structure and meaning.

Unknown said...

Nguyễn Thị Kim Hạnh(7044752)
Email: hanh.7044752@student.ctu.edu.vn
Comments: 37 page 33
Đoạn văn này chỉ vẻn vẹn có 4 câu nhưng nó không ngắn chút nào. Ngay trong câu đầu, cũng khiến cho người dịch gặp nhiều khó khăn bởi câu văn khá dài, lủng củng. Thật là khó để có thể chuyển đổi như thế nào cho phù hợp với cấu trúc trong tiếng Anh, nhưng lại vừa đảm bảo được cái nghĩa của đoạn văn tiếng Việt. Và cũng chính điều này mà chúng ta có thể cảm nhận được cái sự độc đáo của dịch giả trong việc mượn từ và chuyển đổi chức năng trong câu. Chúng ta có thể thấy rằng 2 từ “du khách” trong văn bản nguồn đang giữ chức năng của một chủ từ thế nhưng dịch giả đã chuyển nó thành một túc từ, và dịch giả còn mượn động từ “help” để làm tăng thêm nghĩa của “seven island cruises”. Còn những cảnh tiếp theo trong câu này được dịch giả xếp sau từ “including” mặc dù nó không có xuất hiện hai từ “bao gồm” của văn bản nguồn. Và cũng chính từ này làm cho câu dễ hiểu và bớt lủng củng đi. Một điểm nữa trong câu này là từ” ở” trong cụm từ” ở Bãi Ông Đụng” được dịch sang “of”. Đây là một cách dịch khác mà vẫn không thay đổi nghĩa. Đặc biệt là “với” và “qua” trong cụm từ “với chuyến đi bằng tàu qua bảy đảo” đã được lược bỏ. Nếu giữ lại cả hai từ này thì thật là khó cho chúng ta khi dịch và dĩ nhiên nó vẫn không làm thay đổi nghĩa khi chúng ta bỏ nó đi. Một chữ “với” trong “với những bầy cá nhiều màu sắc” được dịch thành từ “and”.Điều này vẫn được, nó lại làm rõ ngữ pháp tiếng Anh.Thế nhưng một vấn đề ta cần đề cập đến là dịch giả đã dùng “around” để thay “ở” trong “ở Hòn Tre Lớn và Hòn Tre Nhỏ”. Thật ngạc nhiên khi thấy “around” xuất hiện trong bản dịch, và nó tạo ra một câu hỏi lớn trong đầu của tôi. Sau khi tìm hiểu tôi mới biết đây là một cách dùng mới và hay. Điều nay mở ra một kinh nghiệm mới cho tôi. Trong câu tiếp theo, dịch giả đã sử dụng “traffic” để dịch “lui tới” đây cũng thể hiện một nét độc đáo mới trong lối dịch của người dịch. Ngoài ra dịch giả cũng rất khéo léo trong việc chuyển đổi vị trí của câu. Cụm từ “làm trò hề” đang đứng ở vị trí đông từ, thế nhưng trong bản dịch nó lại giữ chức năng của danh từ. Nhìn chung bài dịch này khá hay và hấp dẫn chứa nhiều thao tác dịch hay và lạ.

Bài Tự chọn:
Sinh viên Nhật ở Thượng Hải
Một ngày mùa thu đẹp trời, cô Hirooka bắt đầu cuộc hành trình đến Trung Quốc để học thêm tại đó. Đối với cô, Trung Quốc là một đất nước huyền bí. Trên đường đi, cô say sưa đắm nhìn trong sự tưởng tượng tuyệt vời, và chợt rất muốn viết các bài báo về những điều mắt thấy tai nghe ở Trung Quốc. Trong non một năm, cô đã có mười lăm bài báo ngắn được đăng liên tiếp trên tờ Asahi News, Nhật Bản. Đó thật sự là một thành tựu không nhỏ chút nào đối với một sinh viên nước ngoài học chuyên nghành âm nhạc.
A Japanese Student in Shanghai
One fine autumn day, Miss Hirooka embarked on the journey to China to further her study there. To her, China was a mysterious country. On the way, she indulged herself in wonderful imagination, and a desire came upon her to write articles on what she would see and hear in China. In less than a year, she has had fifteen short articles published successively in Asahi News, Japan. It is really no small achievement for a foreign student majoring in music. (Lê Huy Lâm-Trương Hoàng Duy-Phạm Văn Thuận. Luyện dịch Anh-Việt, Việt- Anh. NXB tổng hợp thành phố HCM)
Comment:
Sau khi tìm hiểu chung về bài dịch, tôi thấy có một số vấn đề mà còn nhiều nghi vấn trong tôi:
_ Với cụm từ ‘để học thêm tại đó” tôi sẽ dịch “to study extra there”. Nhưng theo ý kiến của dịch giả lại là “to further her study there”. Cụm từ này tôi nghĩ ok, và tôi nghĩ nó sẽ là hành trang cho tôi trong những bài dịch tiếp theo.
_ Tôi tự hỏi cụm từ “say sưa đứng nhìn” thì đủ nghĩa trong bản dịch chưa khi tác giả chỉ dùng vẻn vẹn có một từ “indulged”.
_ “Chợt rất muốn viết” “a desire came upon her to write”. Có thể nói rằng dịch giả đã không dịch theo đúng từng từ và vị trí các từ trong câu, nhưng cách dịch này vẫn đúng và rất sáng tạo.
_ “Những điều mắt thấy tai nghe”. Đây là cách nói tương đối “không chính thức” và thường xuất hiện trong những hoàn cảnh không rất trang trọng, nên được dịch giả dịch tương đối được “on what she would see and hear”.
_ Cụm từ “In less than a year” được dùng để dịch cho cụm từ “Trong non một năm”. Dịch giả đã dịch rất xác nghĩa. Từ “non” có nghĩa là “ít” và dùng từ “less” để dịch thì rất đúng.
_ “Đăng liên tiếp trên tờ Asahi News” “published successively in Asahi News”. Trong phần này dịch giả cũng đã dùng “successively”để dịch “liên tiếp”. Nếu xét nghĩa trên bề mặt câu chữ thì nghĩa của “successively” hoàn toàn không có liên quan đến “liên tiếp” trong văn bản nguồn.Thế nhưng khi nó xuất hiện trong ngữ cảnh này thì nó lại làm cho câu có nghĩa mạnh hơn.
_ “Chút nào” được tác giả bỏ đi, bởi vì đây chỉ là từ điệm trong văn chương của người Việt.

Unknown said...

7044756 Nguyen Thi To Ngan
Paragraph 54 page 47
This translation is very good because it can convey the content of the Vietnamese text. Translator has many good word choices.
First, “Du khách” is translated into “Visitors”. I wonder why he uses this word instead of using “tourists”. I think because “visitors” refers to all people who visit “Cát Bà Island” and “tourists” refers to people who travel in a same tour. In other words, “visitors” has broader meaning than “tourists”.
Second, “bước chân khỏi tàu” is good translation with “stepping off the boats”. Translator chooses good vocabularies because these are able to describe very well the action of visitors when stepping off the boats. These are better than “leaving the boats”. And “nestled around a bay filled with…” is replaced by “náu mình trong một con vịnh với…” The word “nestled” can make readers have image of a beautiful place in Cát Bà Island. In Vietnamese, “một con vịnh với thuyền bè đánh cá sặc sở đủ màu” can be understood by the idea of there are a lot of fishing boats. But in English, it’s good way to translate as “a bay filled with colourful fishing boats”. The word “filled” refers to “a lot of” or “many”.
Next, there is the changing of the order of words in the second sentence. “Friendly hotels and restaurents “ stands in the position of the beginning of the sentence instead of the position of the ending. “Promenade” is a really good word because it refers to a paved walkway along the seafront at a holiday resort, not just a normal road or street.
The third sentence, it is likely an advice for visitors because of the word “nên”. But in the translation, we don’t see the word “should” or “ought to”. The translator is intelligent when he uses “ is best spent” which can avoid advising others and make readers as well as visitors feel comfortable. As a result, they can enjoy the wonderful place such “Cát Bà”.
In short, after reading this translation I learn a lots useful ideas to improve my knowledge.

Optional translation:

Còn nhiều. Với các em trẻ đẹp tôi nói là “nhiều triển vọng”, với các nhà doanh nghiệp, tôi viết “phải chăng thời kỳ của công ty bắt đầu,” với tai nạn giao thông tôi đề “đã giúp ích cho việc nhận thức về sự cần thiết của việc tuân thủ luật lệ”. Tóm lại thượng vàng hạ lắm đều khen được cả và nếu không có thì giờ, cứ lấy những từ đã khen người này bê nguyên xi sang khen người khác, chưa thấy ai vì thế mà kiện cáo cả.

Translated text:

No need to say much with handsome youngs, I said: “much promise”; with businessmen, I wrote: “is it true that the company’s time has begun”; with traffic accidents, inscribed “have helped to percieve the necessity of legal observance”. In brief, with everything of high or low level, I all praised then surely. Even if no time to craete, I could move the same words used for this one to the other. Nobody has brought legal actions against this case.
Practive in Vietnamese-English translation 1- Nguyễn Thành Đức



Comment:
This paragraph is cited from a story which has two people ask and reply together. About spelling, this text is good and not wrong. In terms of grammar, there is some changing. If the Vietnamese text has such a long sentence, it is seperated and becomes sentences. In terms of word choice, there are some good vocabularies. First, “No need to say much” is grammatical. But it seems to be different from the source (“Còn nhiều”). Avoiding repetition word, translator uses “inscribed” instead of “wrote” or “said”. It’s a relly good word. And the word “percieve” is better than “be ware of” or “understand”
The phrase “nếu không có thời gian,” means “shortage of time to do something”. But in English translation, wee see “it no time to create”. This phrase is interesting because of the extra word “to create” which conveys that praiser must have time to think of new ways to praise. And this idea is not in the Vietnamese text.

Unknown said...

La Ngoc Huong - 7044754 - boorin.lnh@gmail.com

PHẦN BẮT BUỘC:
Đoạn văn 37 trang 33

Nhận xét:

đoạn văn trên thể hiện rất tốt ý nghĩa của văn bản gốc. đặc biệt, qua cách dùng từ “appreciate” của mình, người dịch đã làm nổi bật lên vẻ đẹp của Quần đảo Côn Đảo. “Appreciate” không đơn thuần mang nghĩa “ tận hưởng” như trong văn bản gốc mà mang nghĩa “ recognize”, theo tôi nghĩa là du khách phải khám phá để nhận ra vẻ đẹp của Quần đảo, tiếp đó mới có thể “ tận hưởng” và cuối cùng là đánh giá cao (esteem highly) giá trị của vẻ đẹp nguy nga hùng vĩ (splendour= magnificence). Bên cạnh đó, với từ “immense” (=extremely large), dịch giả đã miêu tả thành công cái mênh mông của “cách rừng dừa bạt ngàn”. Tuy nhiên, trong phần bản dịch, dường như dịch giả đã “ quên” không dịch những địa danh Bãi Ông Đụng, Bãi Đầu Trấu, Hòn Tre Lớn, Hòn Tre Nhỏ, Bến Đầm, Hòn Tài, Hòn Cau, Hòn Bảy Cạnh. Theo tôi, những từ như Bãi, Hòn, Bến nên được dịch thành Beach, Island và Quay và tên riêng tiếng Việt đi kèm như Ông Đụng Beach, Cau Island, ect. thì đoạn dịch sẽ hoàn chỉnh hơn.

PHẦN TỰ CHỌN:

NƯỚC VIỆT TRƯỜNG TỒN

Nước việt nam thên yêu của chúng ta sở dĩ còn tồn tại tớ ngày hôm nay ví chúng ta không quên nguồn gốc. Mà quên làm sao được khi chúng ta có một giải non sông gấm vóc chạy dài từ ải Nam quan vào đến núi Cà Mau, cảnh trí như tranh vẽ, nguyên liệu thiên nhiên dồi dào, những cánh đồng phì nhiêu bát ngát thừa nuôi sống hàng mấy chục triệu con người và hứa hẹn rất nhiều về cuộc mở mang rộng lớn của dân tộc
THE PERPETTUATION OF VIETNAM

The survival of our beloved Vietnam until the present time is due to the fact that we have never forgotten our origin. How can we forget when we have a beautiful which streches from the Nam Quan pass in the North to the Ca Mau cape in the South, with its picturesque landcape, abundance in natural resources, fertile and immense rice-paddy fields capable of feeding its sometens of million of people, a land full of good prospects forlarge development of the nation.
(Vương Các. 120 Bài Luyện Dịch Việt-Anh. NXB Thanh Niên 2004.Tr.198)

Nhận xét:

Nhìn chung, phần bản dịch đã truyền tải được toàn bộ ý nghĩa của văn bản gốc. Dịch giả đã thấu hiểu được bản gốc tiếng Việt đồng thời hiểu được văn hóa cũng như vị trí địa lý của Việt Nam. Có như thế, tác giả mới dịch được cụm “từ Ải Nam Quan vào đến mũi Cà Mau thành “from the Nam Quan pas in the North to the Ca Mau cape in the South”. “In the South” và “in the North” đã làm rõ thêm hình dáng nước Việt Nam trải dài từ Bắc xuống Nam. Trong đoạn dịch này, người dịch còn cho thấy khả năng chọn từ chính xác và hiệu quả. Tuy nhiên, ở câu thứ hai, cụm “capable of feeding its some tens of million of people” dường như chưa thể hiện được hết ý “thừa ở phiên bản gốc. Theo tôi, nên chăng thêm vào cụm so sánh “more than” thành “its more than some tens of million of people” vì như thế sẽ diễn đạt được trọn ven ý “ thừa” ở phần bản gốc.

Unknown said...

Nguyễn Thị Kim Vẹn Class02
MSSV:7044766
Email:vivi.rredtomato@gmail.com

Đoạn 83:
Phần bắt buộc
Nhìn chung đoạn văn được dịch khà hoàn chỉnh. Đoạn văn gồm có 5 câu trong phiên bản dịch cung như trong phiên bản gốc.Cách sử dụng từ ngữ dễ hiểu và đồng thời chuyền tải đựợc đầy đủ ý nghĩa của phiên bản gốc.

Câu 1: “Phú Quồc nổi tiếng khắp thế giới nhờ hai sản phẩmtruyền thống:hạt tieu đen và nươc mắm” được dịch “Phú Quốc is famous worldwide for two tradational products:black pepper and fish sauce”. Ý nghĩa giữa phiên bản dịch và phiên bản gốc hoàn toàn tương hợp Lẫn nhau. Có sự chuyển đổi chức năng trong ngôn ngữ tiếng việt và tiếng anh. Động từ “nhờ” trong tiéng việt được dịch thanh một giới từ”for” trong tiếng anh. Điêù này cũng không có gì đáng ngạc nhiên. Bởi vì trong tiếng anh và và tiếng việt nhìn chung giống nhau về cách phân loại từ ,chức năng, nhưng đôi khi khácnhau về mặtngữ pháp. Trong trường hợpnày thì dịch gia đã đồng hóa chức năng của động từ và giới từ. Cũng tương tự, trạng từ rộng khắp thế giới” được diển đạt bằng một tích từ “worldwidde” trong tiéng anh. Điều này vừa làm cho phiên bản dịch ngắn gọn xúc tích vừa tránh câu văn dài dòng lũng cũng. Chì một tính từ đã chuỵển tải ýnghĩa của một phrase trong tiéng việt. Câu này vẫn có thể dịch là “Phú Quốc is a famous place in the world because of two products…..”Câu dịch này vẫn đảm bảo ý nghĩa của phiên bản gốc nhưng nhìn chung nó không ngắn gọn xúc tích bằng câu văn trong phien bản dịch.

Câu 2: “ Số lượng cua haisản phầmrất đáng ngạc nhiên” đựoc dịch “The numbers for both products are quite surprising”,Theo tôi giới từ “ for” nên đựoc thay thế thành giới từ “of” thì nghĩa của câu sẽ thích hợp hơn.Hơn nữa câu này nên chuyển thành câu bị động trong tiếng anh. Mặc dù phiên bản gốc về mặt ngữ pháp là câu chủ động nhung xét về nghĩa là bị động. Bởi d0ối tượng bị tác động là con người chứ không phải là chủ thể “số lượng của hai sản phẩm này”.Nếu căn cứ vào câu dịch thì sẽ tạo ra nghĩa mơ hồ bởi vì đọc giả hiểu rằng số lượng sản phảm mang bản chất của con người “là biết ngạc nhiên”.Điều này là không thể bởi nó là vật vô tri vô giác không thề mang bản chất nhận thức của con người..Theo tôi nên dịch:
It is surprised about the numbers of products.
The numbers of product quitely causes surprise


Câu 3: “Hàng trăm xưởng chế biền nướcmắm sản xuất 10 triệu lít nướcmắm hàng năm, và vô số vừon hạt tiêu đen với diện tích khoảng 500hecta.” Được dịch “Hundreds of fish- sauce workshop product ten million litres of nước mắm annually, and countlless pepper gardens cover about five hundred hectares.” Trong câu này nổi bật lên là cách sử dụng word choice của dịch gia. Từ “countless được đặt trong ngữ cảnh này rất hay.Qua từ ấy giúp đọc giả liên tưởng vườn hạt tiêu rất lớn ,lớn đến độ không thể đếm đựợc. Dịch gia dùng hình thức phủ định để khẳng định sự không tận cùng của vuòn hạt tiêu. Dùng cái không để khẳng định cái có. Dùng cái không từ của từ ngữ để khẳng dịnh cại rộng lớn bao la của vườn hạt tiêu. Đồng thời danh từ “diện tích” trong phiên bản dịch được dịch thành một động từ “cover” trong phiên bản dịch. O đây có sự chuyển đổi về mặt ngữ pháp giưa hai ngôn ngữ. Điều này không làm sai lệch ý của phiên bản dịch so với phiên bản gốc. Cái hay của dịch gia là ở chó đó. Người đã biết chuyển đổi ví trí từ loại của hai loại ngôn ngữ sao cho phù hợp với đặc điểm về mặt ngữ pháp trong mỗi loại ngôn ngữ.

Câu 4: “ Những ngưởi tròng hạt tiêu thu hút sự chú ý của du khách bằng những “dồng tiền xu bé tí tẹo, còn nhửng người tới thăm xưởng chế biến nước mắm không khỏi ngạc nhiên khi thấy háng tá thùng to sẽ bị lèn chặt cá tươi” dược dịch “The pepper growers captivate visitors with their “itsy-bitsy” teeny-weenycoins” while those taking in the fish sauce wordshop will be amazed by the dozen of bulky barrels waiting to be jammed with fresh fish ,” Nhìn chung câu này về mặt ngữ nghĩa và mặt ngữ pháp đều ồn . Câu chủ động trong tiếng việt được dịch thành câu bị động trong tiếngq anh “ người tới thăm xưởng nước mắm không khỏi ngạc nhiên” được dịch “those taking in the fish sauce wordshop will be amazed by ….” Điều này cũng hợp lý bởi vì hình thức bị động rất hiếm khi xuất hiện trong ngôn ngữ tiéng việt. Hầu hết câu chủ động mang ý nghĩa bị động trorng tiếng việt đều được thanh câu bị động trong tiếng anh. Nắm dược đặc tính của hai loại ngôn ngữ nên dịch gia ứng xử trong khi dịch rất khéo léo.
Câu cuối của đoạn văn đảm bảo được nội dung của phiên bản gốc .Tuy nhiên theo tôi, dịch gia nên sử dụng thì hiện tại đơn cho cau 4 và câu 5 thay vì thì tương lai.

Tóm lại, doạn dịch của dịch gia đảm bảo yêu cầu về mặt ý nghĩa của phien bản gốc.Cách chuyển đổi về vị trí và chức năng của từ ngữ linh hoạt một mặt tạo ra cho cau văn gọn gàng , lời văn xúc tích mặt khác lại lại đảm bảo tính ngữ pháp trong mỗi loại ngôn ngữ. Đồng thời dịch gia còn đảm bảo về mặt ngữ nghĩa của van ban. Đầy là điều mài mọi bài dịch dều hướng tới và dịch gia trong đoạn văn này đã đảm bảo được điều đó.


BÀI TỰ CHỌN
THỰONG HẢI XIN ĐĂNG CAI TỔ CHỨC HỘI CHỢ TRIỄN LÃM THẾ GIỚI

(1)Theo như báo cáo, Thượng Hải đã chính thức xin đăng cai tổ chứchội chợ triễn lãm thế Giới năm 2010.

(1) Không như các hội chợ thương mại bình thường, thành phần tham gia hội chợ triển lãm thế Giới chủ yếu là chính phủ của nhiều quốc gia khác và các tổ chức quốc tế.(2)Hội chợ triển lãm Thế Giới là một vũ đài cho các nước tham gia thề hiện thành tựu và triển vọng trong các lãnh vực kỹ thuật, văn hóa, kinh tế xã hội của họ là một sự kiện lớn để mọi người từ các quốc gia khác nhau tren thế giới găp gỡ và trao đổi kinh nghiệm học hỏi lẫn nhau và cung chung tay hợp tác. (3) Hội chợ triễn lãm Thế Giới được gọi là “Đại Hội Olympic trong lĩnh vực kinh tế kỹ thuật và văn hóa”được tổ chức 5năm một lần. (4)Kể từ khi được tổ chức lần đầu tiên ở Luân Đôn năm 1851, Hội chợ triễn lãm Thế Giới được tổ chức đếu đặn ở các quốc gia phát triển.(5) Nếu Thượng Hải giành được quyến đăng cai lần này, Trung Quốc sẽ là nước đang phát triển đầu tiên đăng cai tổ chức hội chợ triển lãm Thế Giới
.
Bản dịch:
SHANGHAI BIDS FOR THE WORLD EXPOSITION.
It is reported that Shanghai has officially bid for the 2010 Word Exposition.

(1)Unlike a trade fair in the usual sense, participants in the Word Exposition are mainly government of various countries and international organizations.(2) The World Exposition is an arena for the participating countries to display the achievements and prospects in the social, economic, cultural and technological sectors and a grand events where people from various countries gather together to exchange experiences, learn from one another and enter into co-operation .(3) Known as the economic, technological and cultural Olympic Games.”, the World Exposition is held every five years.(4)Since its inception in London in 1851, The World Exposition has been invariably held in develop countries.(5) If Shanghai wins the bid for this time, China will be the first developing country to host the World Exposition.

PHẦN BÌNH LUẬN:
Nhìn chung qua hai đoạn dịch đựoc dịch khá hoàn chỉnh. Mặt dù có thay đổi về mặt hình thức xong vẫn đảm bảo được nội dung của nguyên bản gốc.

Câiu 1:câu một mà cũng chính là đoạn một. Đoạn văn chỉ vỏn vẹn có một câu.Nhìn chung giữa văn bản tiếng Việt và văn bản tiếng Anh có sự khác biệt về mặt hình thức.Trong văn bản tiếng Việt câu bắt đầu không có chủ ngữ “Theo nhu báo cáo,…” nhung khi dịch sang tiếng anh là một câu có đầy đủ chủ ngữ “It is reported that….” .Thường thì trong tiéng anh ngoài câu cầu khiến và một số trường hợp đặc biệt, tất cả các câu đều phải có chủ ngữ,nếu không thì không thể thành câu. Nắm được nguyên tắc đó dịch gia đã mựon chủ từ giả “it” để làm chủ ngữ cho câu và tạo thành một câu đúng ngữ pháp và giữ nguyên nghĩa văn bản gốc. Từ một câu mang nghĩa chủ động trong tiéng Việt được chuyển thành một câu bị đông trong tiếng Anh. Thường thì câu bị động ít xuất hiện trong ngôn ngữ Việt. Vì vậy mà câu chủ động mang hàm ý bị động thường được dịch thành câu chủ động trong tiéng Anh.Qua đây có thể thấy rằng, bất kể dùng biện pháp tu từ hay cú pháp nào khi dịch câu không có chủ ngữ trong tiếng Việt đêu then chốt là phải tìm một chủ ngữ thích hợp cho câu trong tiéng Anh.

Đoạn 2”
Câu 1: về mặt cấu trúc ngừ pháp đều ổn.
Câu 2: trong câu này dịch gia sử dụng từ grand that khéo léo. Một sự kiện lớn có thể dịch là “ big event” “important event”.Nhưng cả hai cách dịch này đều không chuyển tải được nội dung của phiên bản gốc. Thong qua từ grand ,đọc giả khong chỉ hiểu việc Trung Quốc đăng cai tổ chức hội chợ triển lãm là một sự kiện rất quan trọng va ất lớn Sự kiện này được tổ chức ở một nơi rất trang trọng và rất long trọng. Qua đó cho thấy việc mà Trung Quốc đang cai triẻn lãm hội chợ 2010 là một sự kiện rất có ý nghĩa đối với Trung Quốc và các nước tham gia.

Câu 3: Từ một câu chủ động có đầy đủ chủ và vị ngử tong tiếng viêt “Hộit chợ triển ….” được dịch sang tiếng anh thành một câu bị động và tỉnh lược đi chủ ngữ “ Known as….” Bời vì cụm từ “được gọi là..”đồng nghĩa với “được biết đến như là” cho nên cuối cùng được dịch là “ kown as”. Mặc dù hình thức giữ Việt va Anh đôi khi khác nhau bởi vì chúng là hai ngôn ngữ khác nhau. Cái hay của dịch gia là thông thạo sự khác nhau giữa hai ngôn ngữ này nên trong quá trình dịch ngừoi đã thay đổi một số cấu trúc cho phúc hợp với ngôn ngữ được dịch mà không làm thay đổi ý nghĩa của phiên bản gốc. Dịch gia dùng hình thức tỉnh lược làm cho câu văn ngắn gọn ,xúc tích ,dễ hiểu. Qua đó cho thấy rằng , đôi khi người dịch tùy ngữ cảnh mà thêm hoặc lược từ sao cho phiên bản dịch dễ hiều nhất Tránh dùng từ dài dòng làm cho câu văn trở nên lũng cũng khó hiếu.”Đại hội Olympic trong lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật và văn hóa” không thể dịch thẳng là Olympic Games in the ocanomic, technological,and cultural areas” sẽ tạo thành nghĩa khác là trong lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật và văn hóa đều có tổ chức đại hội thể thao Olympic mà nên dùng cách dịch như trong phiên bản dịch của dịch gia . Cái hay của dịch gia là biết sắp xếp lựa chọn từ ngữ trong khi dịch đề không tạo nghĩa mơ hồ.

Câu 4: Trong câu này dịch gia đã chuyển đổi từ loại giữa hai ngôn ngữ trong khi dich. Từ một cụm động từ đề trong tiếng Việt được dịch gia chuyển đổi thanh một noun phrase trong tiếng anh. Theo yêu cầu về ngữ pháp và thói quen diễn đạt trong tiếng Anh đôi khi động từ trong tiếng việt cần phải dịch thành danh từ trong tiếng anh và ngược lại.

Tóm lại , đã đựoc dịch hoàn chinh.Từ cách chọn từ cho đến cách dùng cú phap câu đều giúp cho đọc giả dễ hiểu. Lời văn ngắn gọn xúc tích, cô dộng . Nội dung của phiên bản gốc được dịch gia chuyển tải đầy đủ và bám sát nghĩa của phiên bản gốc. Xét về mặt hình thức tạo cho đoạn văn một phong thái nhẹ nhàng giúp cho đọc giả cảm thấy thoải mái khi đọc.

SOURCE: PAGE:187-193 in luyện dịch Anh-Việt,Việt –Anh,LÊ Huy Lâm, Trương Hoang Duy, Phạm Văn Thiện.NXB Tổng Hợp TPHCM.

NguyenThu said...

NGUYỄN THỊ THU- 7044762
Email address: thu7044762@gmail.com
CLASS 2

PHẦN BẮT BUỘC (P58, Page 49)
Nhận xét
Nhìn chung, văn bản dịch có lối diễn đạt khá hay, có sự đầu tư trong việc chọn lựa từ và cấu trúc câu.
Văn bản gốc được diễn đạt bằng những câu dài và khá phức tạp. Tuy nhiên ở phiên bản dịch giả đã có cái nhìn bao quát để tạo ra một bài văn khá hoàn chỉnh.
Đoạn văn có những nét nổi bật:
• Việc chọn lựa từ: câu đầu của văn bản gốc đề cập đến nhiều phương hướng: “phía tây nam, phần cực đông, miền bắc… bằng sự khéo léo dịch giả đã có cách lựa chọn từ sắp sếp từ để không có sự trùng lặp về thể loại từ như danh từ “southwest”, “nothern”, và tính từ “easternmost”.
• Câu thứ hai tương đối khó vì nó là một phức hợp gồm nhiều câu ghép nên đòi hỏi dịch giả có sự sắp xếp từ và cấu trúc câu ngắn gọn, súc tích đảm bảo nội dung văn bản gốc. dịch giả đã thành công vì lối diễn đạt logic.
 “dãy núi đá vôi” được thay bằng “a limestone”
 “hệ sinh thái đá vôi” “karst ecosystem”
Cũng là từ “đá vôi” nhưng ở phiên bản dịch là hai từ khác nhau. Nếu dùng “a limestone” thay cho ”karst” so với văn bản gốc thì sai về mặt ý nghĩa vì “karst ecosystem” bao gồm cả đá vôi và nhiều sinh vật khác. Nên “karst” là hợp lí
Cụm từ “là một thể quan trọng của hệ sinh thái đá vôi trên đất liền điển hình của thế giới” trong văn bản gốc được chuyển đổi khá hay “a globally important example of a terrestrial karst ecosystem”. Trạng từ “globally” đi k èm v ới t ính t ừ “important” làm rõ thêm sự rộng lớn và tầm quan trọng của vườn quốc gia Cúc Phương.
• Câu cuối có lối diễn đạt phong phú, thể hiện sự lôi cuốn của cảnh vật ở vườn quốc gia Cúc Phương. Cụm từ “large shadows of the first karst towers” diễn tả cách chuyển đổi từ ngữ khá độc đáo “large shadows of the first karst towers” thể hiện hàm ý của tác giả : bóng của những dãy đá vôi in trên đồng ruộng.
Bên cạnh đó, đoạn văn có những điểm cần lưu ý:
 thiếu động từ ở câu đầu tiên. Có thể sữa như sau: “located in hundred kilometers southwest of Hà Nội, Cúc Phương national Park (Ninh Bình Province) is in the easternmost….Việt Nam.
 Cụm từ “area of lowland and limestone forest’ gây khó hiểu cho người đọc. Giới từ “and” làm cho ý tưởng một phần bị sai lệch so với văn bản gốc. Dựa vào cụm từ trên trong văn bản tiếng anh thì Cúc Phương không thuộc khu vực còn sót lại của rừng núi đá vôi.
Tóm lại, bài văn có những điểm đáng học hỏi.

PHẦN TỰ CHỌN
BOOK: Thiên nhiên hùng vĩ
(IMPRESSIVE NATURE)
NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ
b ài, tr 29
SỰ XÓI MÒN
TỐC ĐỘ XÓI MÒN
Xói mòn là một quá trình xảy ra từ từ. Tuy nhiên qua các cơn bão, nước và gió thì nó xảy ra rất mạnh. Nó mang đi những mảnh vỡ của đá và làm mòn đất rất nhanh. Các con song luôn khoét thung lũng sâu hơn và rộng hơn nhưng một con song trong mùa lũ có thể làm mòn lượng đất chỉ trong vài giờ bằng lượng bị xói mòn củanhiều năm. Dòng nước lũ mang theo đá và cành cây. Nó có thể làm lăn những tảng đá lớn dọc theo dòng sông và thay đổi dòng chảy tạo ra các con sông mới.

THE SPEED OF EROSION
Erosion is usually a slow process. But during storms, water and wind are much more powerful. They carry bigger fragments of rock and erode the land more quickly. Rivers are deepening and widening their valleys all the time, but a river in flood can erode the land faster in a few hours than it would normally do in years. The floodwater is armed with pieces of rock and fallen trees. It can roll great boulders along the river bed, and alter its course to cut new channels.

Nhận xét
Đoạn văn thể hiện khá chính xác nội dung văn bản gốc. Việc sử dụng từ ngữ, lối hành văn tuy đơn giản nhưng người đọc cạm nhận sự đấu tư, khéo léo trong lối dịch thuật của dịch giả. Thêm vào đó là việc sử dụng “thì” làm tăng thêm giá trị mặt ý nghĩa của câu.
Trước hết là việc sử dụng từ:
o Cụm từ “khoét thung lũng sâu hơn và rộng hơn” ở văn bản gốc được thay thế là “deepening and widening their valleys”. Cụm từ này khá hay., khá đầy đủ. Hãy so sánh với câu:” Rivers always bore their valleys deeper and wider thì câu cua dịch giả hay hơn. Việc sử dụng động từ giúp ta đánh giá vị trí, sức mạnh của con sông
o Từ “armed” ở câu thứ tư hàm ý sâu sắc, khái quát hiện tượng lũ, bao quanh con sông chỉ toàn là đá, và những cành cây đã đỗ, nằm ngổn ngang.
o Từ “thay đổi” ở câu cuối của văn bản gốc được thay thế bằng “Alter” khá hay. “Alter” không chỉ hàm ý sự thay đổi mà cón chỉ khả năng tái tạo cái mới. Nó hoàn toàn phù hợp với nhữ cảnh.
Tuy nhiên, bên cạnh những nét nổi bậ, phiên bản dịch cón có những điểm chưa thõa đáng:
 Câu thứ 2 ở bản gốc, đại từ “It” ám chỉ “sự xói mòn” chứ không phải là “nước và gió” như ở văn bản tiếng anh đã dịch: “But during storms, water and wind are much more poweful” thì nó ở đây lại là “water and wind”. Đó là sự nhầm lẫn. Do đó có thể dịch như sau: “But during storms, erosion is much more poweful”. Nên từ “they” ở câu tiếp theo cũng được thay bằng “it” or “erosion”. Ta có câu “ It carries bigger fragments of rock abd erode the land more quikly”.
Tóm lại, lối dịch thuật có vài điểm đáng ghi nhớ.

Unknown said...

7044747_Nguyen Thi Thuy Anh (thuyanh_nguyen85@yahoo.com)

COMMENT

FREQUENTLY ASED QUESTIONS ABOUT VIETNAMESE CULTURE
VIETNAM’S NATURAL BEAUTY
Paragraph 32,Page 31.

In general, the translation is rather comprehensible. Its meanings as well as structures are equivalent to the original text. It is easy for readers to follow. However, the translation still exists some problems which should be cared. Firstly, in the first sentence, the translator used the verb “include” with form of gerund in order to express “ trong đó 70km là các đụm cát” into “including seventy-two kilometers of sand dunes”. This phrase is quite suitable if the translator do not continue using the verb “include” in the next sentence: “địa hình của tỉnh có cả cồn cát, đồi núi, và các đồng bằng nhỏ”.It is a fact that the translation is referred like “ the topography of the province includes the dunes as well as hills, mountains, and small deltas. The verb “include”here probably makes readers bored because of overlapping. Next, the fouth and the fifth sentences were originally seperated. The translation, however, transferred these ones into only one sentence. That is a case of mismatching between two different languages. These sentences all described the same topic “winds and monsoon” in two different seasons : the fouth expressed for the rainy season and the fifth one indicate to the dry season. Based on writing of Vietnamese style, each distinctive subject will be put in each particular sentence although they have same topics. On the other hand, western style tends to connect them in the whole sentence so that they can mosdify to each other. Finally, the word “đồi núi” in the sentence “địa hình của tỉnh có cả cồn cát, đồi núi và các đồmg bằng nhỏ” was translated into two words “ hills” and “mountains”. This case is also mismatch between different languages. In fact, there is no English word which can refer to “đồi núi”. Thus, the translator forced to be seperated into two words. This Separation was approved because it did not change the source meaning of the text. In brief, although the translated paragraph also has some matters, it is still a good translation. It transferred the whole meaning of the source text equivalently and sucessfully

Unknown said...

Le Thi Bao Tran – Code:7044763
Email: tran.7044763@student.ctu.edu.vn
Paragraph 32, page 30, 31
In general, this translation version is good evident at the translator’s word choices and structures which convey accurately and fully the meaning of the source text.
In the first sentence, “trong do 72 km la cac dun cat” is translated “including 72 kilometers of sand dunes”. The translator is extremely clever at conveying the meaning of the Vietnamese text, that is, a hundred kilometers of shoreline in which there are 70 kilometers of sand dunes. In this case, we can’t translate “72 kilometers are sand dunes” because 72 kilometers can’t be sand dunes, therefore, this sentence is meaningless.
In the second sentence, I like the word “topography” because I think this word can convey the meaning of the word “dia hinh” in Vietnamese best. “topography” refers to the physical characteristics of an are of land, especially the position of its rivers, mountains, etc.
In the third sentence, “monsoon” is best used for the word “gio mua” in our country because it is defined as seasonal wind in South Asia.
In the fourth sentence, “mua mua do gio mua tay nam mang den” is briefly translated “the rainy season with its southwest monsoon” which means that the monsoon comes from the southwest bringing rains to this region. Especially, in stead of using the “go through or prolong” to convey the meaning of “keo dai” in the source text, the translator chooses the word “run”. I think using “go through or take prolong” can’t convey exactly the meaning of the word “keo dai” in Vietnamese and in this case the word “run” is the most suitable because “run” means to continue for a long tome without stopping” which can reveal the sense of being continuous in a period of time. The fifth sentence is similar to the fourth one.
In the seventh sentence, the word “cua ngo chinh” is translated “key gateway”. “Cua ngo” in this case is not a door but it is the place which is obligatory to go through in order to get to somewhere, thus, “gateway” perfectly conveys the meaning of “cua ngo” in Vietnamese. More than that, to express the important role of the gateway to the southeast provinces, the translator uses the word “key” which means “very important”. In this case, I think the word “key” can also be replaced by the word “main” to express the meaning that Ba Ria – Vung Tau province is the most important gateway for the southeast provinces to the Eastern Sea.
In the last sentence, the phrase “cac quoc gia o vung Dong Nam A” is translated “other Southeast Asian nations”. I think the word “other” is perfectly used in this case because it conveys the meaning that Vietnam is a Southeast Asian nation among others Southeast Asian nations. Thus, the word “other” is perfectly appropriate in this case because it refers to other Southeast Asian nations except for Vietnam.

DOAN VAN TU CHON: English- Vietnamese translation 1, page 21.
Ngoài ra phải đệ trình lên Uỷ ban phòng chống cháy rừng những kiến nghị xây dựng một đội cứu hoả chuyên nghiệp và mua các thiết bị cứu hoả mới. Lực lượng kiểm lâm phải phối hợp chặt chẽ với quân đội và công an nhằm ngăn chặn hoả hoạn tại các khu vực trọng yếu và lập kế hoạch thực hiện việc bảo vệ, phòng và cứu hộ rừng.
Besides, we must propose Forest Fire Prevention Committee about the plans of building a professional fire-fighter Brigade and buying new extinguishing equipments. The forest rangers ought to cooperate tightly with army and police forces to prevent the fire from vital place and make the plans of forest protection, prevention and extinguishing.
Comment:
In general, this translated text has some problems. In the first sentence, there are some big differences between the source text and the translated one. Firstly, “Ngoài ra phải đệ trình” in the source text does not have the subject, we don’t know who must prososes … but it is translated “Besides, we must propose”. Thus there is problem with this way of translation. Secondly, “Uỷ ban phòng chống cháy rừng” should be translasted “Forest Fire Committee for Prevention and Combat” not “Forest Fire Prevention Committee” because “Uỷ ban phòng chống cháy rừng” means that Forest Fire Committee is not only in charge of forest fire prevention but also in charge of forest fire combat. Thus, in this case, “Uỷ ban phòng chống cháy rừng” must be translated “Forest Fire Committee for Prevention and Combat” to convey exactly and fully the meaning of the Vietnamese. Moreover, there is word redundancy in this sentence. “đội cứu hoả” should be translated “ fire brigade” not “fire-fighter Brigade” because only “fire brigade” can convey the meaning of a group of people work together to fight against the fires. Thus, the word “fighter” here is redundant, we should omit it. The second sentence, I think, is well translated which covey exactly the meaning of the source text. However, I think that “cứu hộ rừng” in Vietnamese text which is translated “forest extinguishing” may be translated “forest rescue” because the word “recue” can best convey the exact meaning of the word “cứu hộ” in Vietnamese text.

Anonymous said...

Lã Phương Di-7044749-class 02-k30
Email:memory2005di@gmail.com
Phần một.
Đoạn 43 trong sách Tham Khảo Biên Dịch Văn Hoá Việt Nam (Cảnh đẹp thiên nhiên Việt Nam)
Trong đoạn dịch này em thấy dịch giả đã dịch rất tốt. Người dịch đã chuyển đổi câu ý của tiếng việt sang tiếng anh rất khoé léo trong câu “Sa Pa có hoa trái phong phú quanh năm” được dịch là “fruits and flowers are abundant almost all year round in Sa Pa”. Tuy nhiên theo em nghĩ thì ở đây dịch giả đã sử dụng dư từ “round” để hàm ý “quanh năm” và trong câu tiếp theo “mùa hè tràn ngập đào và mận ……” được dịch là: “and by summer the peaches and plums are abundant along with pansies, sunflowers, and gladioli in full bloosm”. Theo em thì “and by summer” em không hiểu. Theo em thi em sẽ dịch l à “there are pears nd peach blossoms in spring , in summer the peaches and plums are abundant …..”. Nhưng nhìn chung thì dịch giả đã dịch rất hay và sử dụng từ tương đương rất tốt để nói lên ý của bản gốc .
Phần tự chọn trong sách 109 bài luyện dịch Việt-Anh
Bài :72.000 tấn cát trắng được xuất khẩu
Kể từ giữa tháng 7 , công ty khai thác và Chế Biến Quặng Mỏ ở tỉnh Khánh Hoà đã xuất khẩu được 72000 tấn cát trắng của Cam Ranh, hoàn thành 103% kế hoạch và đạt 105% kế hoạch đóng góp cho ngân sách. Bây giờ công ty đang chuẩn bị xuất khẩu cát vàng Đầm Môn sang Nhật Bản.
Mới đây, công ty đã mở rộng thị trường, ký nhiều hợp đồng với khách hàng từ Đài Loan, Cộng Hoà Triều Tiên, Nhật Bản và Philipin. Công ty cũng đang chuẩn bị đầy đủ hàng hoá chuyên chở cho 12 chiếc tàu tại Cảng Ba Ngòi và đã gây được niềm tin cho khách hàng. Công ty đã thiết lập một quy trình toàn diện cho việc khai thác và bốc dỡ cát. Từ tháng Mười công ty có thể hy vọng hàng năm xuất cảng được trong khoảng 30 đến 50 ngàn tấn cát vàng sang Nhật Bản.
Bản dịch:
72000 tons of white sand exported
As the middle of July, the Mineral Exploiting and Processing Company in Khanh Hoa province had exported 72000 tons of white sand from the Cam Ranh field, completing 103% of the plan and reaching 105% of its budget contribution plan. The company is now preparing for export of Dam Mon yellow sand to Japan
Recently, the Company has expanded its markets, signed many contracts with customers from Taiwan, the Republic of Korea, Japan and the Philippines. The Company has fully prepared the freights for 12 ships at Ba Ngoi port as well and won the trust of customers. The Company is establishing a comprehensive process for exploiting and unloading sand. From October, the Company can hope to export yearly between 30 and 50 thousand tons of Dam Mon yellow sand to Japan.
Trong bài dịch này em thấy rằng dịch giả đã rất sát với nội dung của bài làm cho người đọc dễ dàng nhận ra được ý của nguyên bản. Ngoài ra tác giả cũng sử dụng từ thay thế mà làm nổi bật lên ý của nguyên bản như “comprehensive process” để nói lên ý “một qui trình toàn diện”. Tuy nhiên do sử dụng từ và câu đơn giản nên em nghĩ có thể bản dịch hơi bị sử dụng sát nghiã tiếng việt quá nhiều. Có thể nói là người dịch đã dịch gần như nguyên si từ Việt sang anh

Unknown said...

THƯA THẦY TÀI KHOẢN EM ĐĂNG NHẬP KHÔNG ĐƯỢC,EM MƯỢN TÀI KHOẢN CỦA BẠN HƯƠNG
LÊ THỊ PHÚ XUYÊN-7044767
CLASS2-C30
Email address: xuxabacocha@yahoo.com

Đoạn văn 8 trang 41 trích từ sách CẢNH ĐẸP THIÊN NHIÊN VIỆT NAM-VIỆT NAM’S NATURAL BEAUTY.

COMMENTS:

Đây là đoạn văn về đề tài du lịch, giới thiệu về một địa điểm du lịch, bãi biển Trà Cổ, cụ thể là xuất xứ của đền Trà Cổ. Dịch giả đã dịch khá thành công nhờ sự lựa chọn từ ngữ tinh tế kết hợp cấu trúc phù hợp đã vừa đơn giản hoá cấu trúc vừa đảm bảo đầy đủ nội dung cho bản dịch. Đoạn văn gốc tiếng Việt gồm có 3 câu, đã được dịch giả chuyển thành đoạn văn 5 câu tiếng Anh.
Câu1, cụm từ “ hay còn gọi là” được dịch là “ also known as” rất phù hợp, “known” past participle được sử dụng như hình thức rút gọn của câu bị động. Dịch giả không dịch là “ also called” hay “also named as”,... Vì như vậy không thể hiện được sự nổi tiếng của ngôi đền. “Know” là biết, có thể nó được nhiều người nghe và biết về nó, dù họ chưa đến đó. Còn “called” và “named” dường như chỉ những người đã từng đến đó, biết rõ về nó thì mới có thể gọi và đặt tên cho đền được. Phần còn lại của câu “ để thờ Thánh Mẫu...” đã được tách ra làm một câu mới “ The temple...” với chủ ngữ là “The temple”, tác giả đã sử dụng cấu trúc câu bị động “ is dedicated” qua đó ta thấy được ngôi đền đã được người dân xây lên để thờ Thánh Mẫu. Do đó việc sử dụng cấu trúc bị động và thay đổi chủ ngữ như thế là hoàn toàn phù hợp. Ở đây dịch giả đã có sự lựa chọn từ ngữ rất tinh tế, “thờ” được dịch là “is dedicated” chứ không dùng “worship”. Dịch giả đã nhấn mạnh sự tín ngưỡng của người dân đối với Thánh Mẫu, ngôi đền được xây như để hiến dâng lên cho bà. Vậy “dedicate” được dùng ở đây là hoàn toàn hợp lí. Vế còn lại “mà theo truyền thuyết...”đã được dịch với ít nhiều thay đổi. Dịch giả đã không tách ra mà sử dụng đại từ quan hệ “ whose” dã làm cho câu có sự gắn bó chặt chẽ hơn. Trong cách dịch cụm “ đã bị sóng đánh trôi dạt từ biển vào”, hoàn toàn không xuất hiện từ “wave” trong bản dịch. Dịch giả đã rất sáng tạo trong cách chọn cụm “washed ashore from the open sea”, tuy không thấy sự xuất hện của “sóng”- “wave” nhưng với cấu trúc này người đọc hoàn toàn co thể hình dung ra hình ảnh bức tượng bị giạt vào bờ. Việc sử dụng từ open sea cũng rất ấn tượng, “open sea” được hiểu là một vùng biển xa đất liền, vùng biển khơi. Nếu dịch giả chỉ dịch là “ from the sea” thì thật sự chúng ta chưa hình dung được bức tượng trôi giạt từ khơi xa vào. Cụm từ “ theo truyền thuyết” đã được thay đổi vị trí, được đưa về cuối câu “ according to local legend”. Sự thay đổi này thường được áp dụng trong việc dịch các trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn,...
Câu 2, vế đầu được dịch khá chuẩn, vế hai có nhiều thay đổi so với bản tiếng Việt, trạng ngữ chỉ thời gian đã được chuyển đổi vị trí về cuối câu. Đồng thời dịch giả góp phần rút gọn câu với việc sử dụng đại từ quan hệ “who” để tránh lặp lại của “nhười dân”. “đổ về đây được dịch rất súc tích “ flock there”. “Flock” thể hiện đựoc sự đông đúc của du khách, tụ tập lại, rõ ràng “flock” đã thể hiện một cách hình tượng hơn là “come” hay những cách dịch khác. Ở đây, “về đây” được dịch là “there”-“đó” chứ không là “here”-“đây”.Tác giả sử dụng như vậy có thể hiểu rằng tác giả đang không ở địa điểm được nhắc tới mà là một nơi khác. Như vậy “there” đã được dùng rất phù hợp. “ Orginally” cũng đã thay đổi vị trí so với bản tiếng Việt là thay vì ở đầu câu. “Ngôi đền nhỏ” được dịch là “small hut”, không phải là “small temple”. Điều này cũng rất hợp lí vì “hut” được hiểu là túp liều, như vậy thể hiện được sự hoang sơ của ngôi đền thuở ban đầu. Vế sau cũng đã được dịch giả tách thành câu mới “ Today,...”. câu “ đã trở thành...” là một câu thiếu chủ ngữ, và ta có thể hiểu chủ ngữ là “it”- small hut.Do đó, dịch giả đã chủ động thêm “it” vào, tuy nhiên, “trở thành” không được dịch là “become” mà là “it stands...”, dường như “trở thành” đã được dịch giả chủ động lượt bỏ. Nhưng cách dịch này không làm cho câu thiếu nghĩa, vì “stands next to a huge,...” cũng thể hiện được vị trí của ngôi đền
Đoạn văn đã thể hiện cách dịch ngắn gọn, súc tích . Việc sử dụng đại từ quan hệ đã giúp rút ngắn câu, và nội dung dễ hiểu hơn. Cùng với việc chọn lựa từ ngữ tinh tế đã giúp độc giả hình dung đựoc ngôi đền xưa và nay. Đặc biệt trong đoạn văn này, hầu hết trạng ngữ đuợc dịch giả thay đổi vị trí, điều này cần được lưu ý để chúng ta có thể dịch chính xác đối với câu có trạng ngữ như thế


ĐOẠN VĂN TỰ CHỌN
Trích từ trang 101 sách “CHĂM SÓC SỨC KHOẺ CHO TRẺ EM”-“CARING FOR CHILDREN’S HEALTH”, Nhà xuất bản Thống Kê, tác giả Nguyễn Thành Tâm.
LỬA
Lửa nên được cách ly an toàn vào mọi lúc. Trẻ có thể gặp nguy hiểm với loại quần áo nhạy cháy hoặc trẻ sẽ tự làm bỏng nó. Không nên để trẻ một mình trong phòng có lửa hoặc các vật dụng tạo lửa. Không để con bạn chơi với que diêm.

FIRES
These should be kept guarded at all times. These is a danger of clothes catching alight or children burning themselves. Children should not be left alone in the room with a fire. Don’t let your children play with matches
COMMENTS:
Đoạn văn nhằm hướng dẫn phụ huynh giữ an toàn quanh nhà cho trẻ. Đoạn văn đề cập đến vấn đề “ Lửa”-“Fires”, cũng như hướng dẫn cha mẹ cách bảo vệ trẻ khỏi nguy hiểm của lửa. Vì vậy mà đoạn văn được viết cũng như được dịch với những câu có cấu trúc khá ngắn gọn, nội dung rõ ràng, dễ hiểu.
Đầu tiên ở tựa đề của đoạn ta đã thấy sự tinh tế của tác giả trong việc sử dụng danh từ số nhiều “ Fires” dùng ở tựa đề tiếng Việt hoàn toàn không ở số nhiều -“Lửa”. Sở dĩ, “fires” được sử dụng ở số nhiều là tác giả muốn nhấn mạnh rằng không chỉ có lửa mà tất cả những vật dụng liên quan đến lửa đều nguy hiểm, đều phải được phụ huynh lưu ý. Số nhiều được sử dụng ở đây là hoàn toàn phù hợp.
Câu 1, chủ ngữ “lửa” được dịch là “these” thể hiện sự liên kết chặt chẽ, dùng đại từ để tránh sự lặp lại, đồng thời “these” là đại từ thay thế cho danh từ số nhiều, còn nhấn mạnh một lần nữa đối tượng được đề cập không chỉ có lửa.
Câu 2, chủ ngữ đã được thay đổi, “Trẻ có thể gặp...” được dịch là “ There is a danger...”Ở đây, nếu không thay đổi chủ ngữ và dịch là “Children may be in danger...” sẽ không thấy được sự nguy hiểm của các vật dụng vì chỉ là “ may be” - “ có thể”. Vì vậy “ There is a danger” thể hiện sự nguy hiểm là chắc chắn nếu không chú ý bảo vệ trẻ. Cấu trúc “There is...” cũng dẫn đến việc rút ngắn các cụm sau “clothes catching...”, “children burning...”. Điều này làm tăng tính nguy hiểm, tính nghiêm trọng của vấn đề để các phụ huynh lưu tâm hơn, nếu dịch bám sát “có thể gặp nguy hiểm...” là “may be in danger”, hoặc “trẻ sẽ ...” là “ children/they will ”dường như mức độ nguy hiểm giảm xuống và sẽ không gây được sự chú ý của các bậc cha mẹ, cách dịch mà dịch giả áp dụng vừa nhấn mạnh được mức độ nguy hiểm vừa cảnh báo phụ huynh nên quan tâm đến việc giữ an toàn cho trẻ.
Câu 3, là một câu không có chủ ngữ, ta có thể hiểu chủ ngữ là “parents”, “you”, ect. Tuy nhiên tác giả đã sử dụng cấu trúc bị động với chú ngữ là “ children”. Đây cũng là một cách dịch thông dụng khi không xác định rõ chủ ngữ hoặc muốn nhấn mạnh đối tượng văn bản hướng tới là tất cả mọi người. Cụm từ “ trong phòng có lửa hoặc các vật dụng tạo lửa” được dịch rất ngăn gọn là “the room with a fire”. Ở đây mặc dù khi đọc phụ huynh vẫn hiểu “a fire” là lửa và các vật gây lửa, tuy nhiên, nếu dịch giả dịch rõ hơn “ the room with a fire or firing things”ở cụm này sẽ giúp phụ huynh hiểu cụ thể hơn.
Đoạn văn đã được dịch rất hoàn chỉnh với cấu trúc ngắn gọn, nội dung rõ ràng đã hướng dẫn cho phụ huynh cách bảo vệ trẻ an toàn khỏi sự nguy hiểm của lửa. Dịch giả thể hiện sự tinh tế trong việc chọn lựa cấu trúc cũng như từ ngữ phù hợp.Qua đó, ta có thể học cách sử dụng danh từ số nhiều khi phù hợp và cách dùng cấu trúc bị động đúng ngữ cảnh.

Unknown said...

7044764 Tran Thi Minh Tri
tieuthanh04@gmail.com
Par 27 p27

1. What I like most in the target text is the way they translate noun phrase

-“doc thoai thoai” (sloping) and “cat trang” (white sand) are divided cleverly into 2 parts modifying for the head noun “beach”, which makes the phrase not complex, simple and easily to understand.
-In similarity, they turn the phrase “ vung nuoc rong va sau khong den 1 m” into 2 parts : one is adj and one is relative clause, both of them modify for “area of water”
In one sentence, the translators reproduce the noun phrase into good one that I might learn for my translating noun phrases

2. In addition, the word “bo0rder” is also a good choice when it creates a picture of the beach along the high way as well as close to the high way
“voi nhieu co trang” -> “with white storks” : sometimes we needn’t the words “many or much” because noun (“stork”) in plural also imply the meaning “many”

3. however, I have wondered “family swims” whether right or wrong. I’ve never heard about swim which means “bai tam” and in plural so I may check it in other media.


TRONG THƯ VIỆN
Phòng sách vắng. một người thư kí cặm cụi viết. duy bỗng nhiên cảm thấy sự huyên náo ở ngoài phố dừng lại, nhuờng chỗ cho sự yên tĩnh. Duy đứng dựa vào tường, với một quyển sách, giở ra đọc mấy hang chữ. Rồi Duy gấp lại nhìn xung quanh chàng.

Chàng nhìn ánh sang chiếu qua cửa sổ lấp lánh đọng lại trên gáy những quyển sách xếp hang trên tủvà tuỏeng chừng như lạc vào một nơi tĩnh mịch, đầy tiếng ca lặng lễ của muon nghìn cuốn sách. Duy âu yếm nhìn từng quyển trong đó đọng lại những tình cảm, những ý tưởng của người sống về đời nào đó ở những xứ xa lạ.
IN THE LIBRARY
The reading room was quiet. A clerk bent over her copy. Duy happened to have a feeling that the bustle of the street was cut off for the silence to reign/occupy. Duy stood against the wall, took down a book, opened and read some lines. Then he folded it and looked around.

He looked at the glittering light go through thee window and then remain over the backs of the books piled on the case, feeling himself to be lost in a quiet place, full of quiet songs of thoundsand of books. Duy looked at the one by one with devotion where he met the sentiments and ideas of those who belonged to a remote past and a strange world.

(Le Van Su. CAM NANG LUYEN DICH VA NGU PHAP TIENG ANH. Nxb van Hoa Thong Tin: 94, 187)
COMMENT
In the translation, the translators use word choice well
“vang” -> “quiet” here is suitable because it can show the atmosphere of the reading room with little sound as well as little movement or disturbing (definition of “qiet” according to Oxford”)

“lap lanh” -> “glittering”. This suitable word commonly is used in English as :lap lanh” on Vietnamese. That makes us think of shiny small flashes of light.
In addition, “lap lanh” in source text is an adv modifying for the verb “dong lai” (remain) but it is changed into an adj in English text which modified for the noun “light”. However, this change doen’t make the meaning dofferent
“au yem”-> with devotion. I find other words “fondle” and “cares’ which also mean “au yem”. Hoever, they dealt with the action “touch” while Duy just look at the books so “devontion” which means “great love” is more suitable.

On the other hand, I find some words might need improving.
“cam cui”= “bent over her copy”. I don’t agree.
After checking the meaning of “bend over”. I can’t find out any related to this meaning. I suggest using “ be completely wrapped up in her writing” instead. If it seems more complex, we could use “be absorbed in writing”.
“voi lay” = “took down”. This word doesn’t show the action “voi”. So I think the “reach” would be better.

Unknown said...

THẦY ƠI, TÀI KHOẢN CỦA EM ĐĂNG NHẬP KHÔNG ĐƯỢC NÊN EM MƯỢN TÀI KHOẢN CỦA BẠN HƯƠNG ĐỂ ĐĂNG NHẬP!
7044757- Nguyễn Thị Trúc Nhi
nhiksw@yahoo.com

Paragraph 37 page 33
Nhìn chung đây là một đoạn dịch hay, truyền tải được hầu hết những nội dung trong bản tiếng Việt, mặc dù đôi chỗ có sự thay đổi về cấu trúc. Ở câu đầu tiên, ta thấy cấu trúc câu đã được thay đổi. Trong bản gốc, chủ ngữ là “du khách” nhưng nó đã trở thành vị ngữ trong tiếng Anh. Nếu bám sát tiếng Việt, : “với chuyến đi bằng tàu qua bảy đảo…” có thể được dịch là “with a cruise crossing seven islands”. Ta thấy rằng cách dịch của tác giả làm cho câu văn trở nên ngắn gọn hơn, giống với tiếng Anh hơn. Cách dùng “appriciate” của tác giả cũng rất hay. Theo từ điển, “appriciate” có nghĩa là “to recognise the good qualities of something”. Việc dùng “appriciate” đã thể hiện được nội dung “tận hưởng” trong tiếng Việt một cách chính xác. “Trắng như tuyết” được dịch khá hay với “snow-white”. Có thể nói người dịch đã rất hay khi dùng một compound noun trong trường hợp này, không có từ nào có thể diễn tả “ trắng như tuyết” hay hơn “snow-white”. Một điểm đáng chú ý nữa ở câu này là tác giả đã giữ nguyên “ Bãi Ông Đụng, Bãi Đầm Trấu, Hòn Tre Lớn, Hòn Tre Nhỏ” mà không dịch “bãi hay hòn” sang tiếng Anh như ở những đoạn trước. Như ta đã biết, tiếng Việt rất phong phú, đa dạng, cùng một ý nghĩa nhưng có thể được diễn đạt bằng nhiều từ khác nhau. Vì vậy, tác giả đã không dịch sang tiếng Anh để tránh trùng lặp từ.
Ở câu thứ hai, “bustling” được dùng tương ứng với “nhộn nhịp”. Theo từ điển, “bustling” mang nghĩa “full of people moving about in a busy way”. Đây cũng là một cách dung hay vì nếu dùng “busy” hay “crowded” thì sẽ không thể hiện được không khí náo nhiệt như trong bản tiếng Việt.
Ở câu tiếp theo, “những chú khỉ mặt đỏ làm trò hề” được dịch là “the antics of the red-faced monkeys”. Từ một cụm động từ “làm trò hề”, tác giả đã chuyển thành danh từ “the antics”. Nếu bám sát theo tiếng Việt, chắc chắn câu tiếng Anh sẽ trở nên dài dòng hơn. Cái hay ở đây là “trò hề” được dịch là “antics”. “Antics” có nghĩa là “behaviour which is silly and funny in a way that people usually like”. Bản dịch chẳng những cho thấy được đó là trò hề mà còn thể hiện được sự thích thú của du khách. Tương tự cách dùng “marvel” cũng rất hay. Nếu như lúc đầu tác giả dùng “appriciate” thì đến đây tác giả lại dùng “marvel”. Ta thấy được cái hay của tác giả trong cách lựa chọn từ, vừa phong phú, lại tinh tế.
Tóm lại, đây là một đoạn dịch hay, khá sắc sảo. Qua đoạn dịch, tôi học được cách lựa chọn từ của tác giả, vừa có tính chọn lọc lại rất hay, rất khéo léo.
Đoạn văn tự chọn:
( Trích trong “Selection of Vietnamese-English Translations in Focus” by Nguyễn Thành Tâm)
Vietnamese version:
Đừng có cảm giác mình bị bỏ rơi, hoặc sự lưu tâm của bạn là không có cơ sở nếu không được cho một trị liệu đặc biệt nào. Điều quan trọng là sự chẩn đoán và không nhất thiết phải kèm theo điều trị. Những biện pháp đơn giản để chữa trị triệu chứng, ví dụ, có thể chỉ cần dùng thuốc hạ sốt, nếu bệnh do siêu vi chẳng hạn, thì không nên cho kháng sinh vì kháng sinh sẽ không có bất kì tác dụng nào. Thông thường bố mẹ bé cảm thấy rằng nếu không cho thuốc điều trị, bệnh của bé sẽ trở nên nặng hơn, ngược lại, bạn không nên yêu cầu bác sĩ thực hiện thêm điều gì.
English version:
Do not feel let down or that your concern was groundless if no specific treatment is given. It is the diagnosis which is important and treatment is not always necessary. Simple measures to help the symptoms, for instance, drugs to control a temperature, may be all that is required; if the illness is caused by a virus, for example, antibiotics should not be prescribed as they will have not effect at all. Often the parent feels that without some sorts of treatment the child will become more ill; in fact the opposite may be the case and so do not put extra pressure on the doctor to do more.
Comments:
Đây là một đoạn văn được dịch theo lối tương đối phóng khoáng, chỉ bám sát một phần văn bản gốc. Cụ thể, ngay ở câu đầu tiên, “đừng có cảm giác mình bị bỏ rơi” được dịch là “do not feel let down”. Tôi nghĩ trong bản dịch có điều gì đó không rõ, “let down” ở câu này không làm người đọc nghĩ là “bị bỏ rơi”. Tiếp theo, “không được cho một trị liệu đặc biệt nào” lại được dịch là “no specific treatment is given”. Cả hai câu ở tiếng Việt và tiếng Anh đều dùng passive voice nhưng đối tượng khác nhau. Ở tiếng Việt là bệnh nhân, nhưng ở tiếng Anh là “no specific treatment”.Tuy có thay đổi nhưng việc thay đổi này làm cho câu văn trở nên giống tiếng Anh hơn, hay hơn.
Đến câu tiếp theo, lại một lần nữa ta thấy được sự biến đổi cấu trúc trong tiếng Anh. Tác giả đã dùng cấu trúc “It is…” trong trường hợp này. Việc dùng cấu trúc này giúp câu văn được nhấn mạnh hơn. Nếu không phải là cấu trúc này mà là một cấu trúc nào khác thì tính nhấn mạnh của câu văn sẽ không được thể hiện rõ.
Đến câu tiếp theo, “chữa trị” được dịch là “help”. Tôi nghĩ việc dùng “help” chưa thể hiện được ý nghĩa “chữa trị”. “…có thể chỉ cần dùng…” đựơc dịch là “…may be all that is required…”. Đây cũng là một sự thay đổi nhỏ, tuy nhiên, sự thay đổi này không làm giảm đi ý nghĩa của câu mà còn thể hiện sự nhấn mạnh với từ “all”. Cũng trong câu này, “không nên cho kháng sinh” được dịch là “antibiotics should not be prescribed”. Đây cũng là một sự khác nhau nữa giữa tiếng Anh và tiếng Việt. Ta thấy trong tiếng Việt, người viết không quan tâm đến tác nhân nên đã không dùng chủ từ. Nắm được điều này, tác giả đã dùng passive voice với “antibiotics”. Ta thấy rằng câu văn trở nên mạch lạc hơn, tự nhiên hơn.
Ở câu cuối, “…bệnh của bé sẽ trở nên nặng hơn…” được dịch là “…the child will become more ill…”. Nếu bám sát ta có thể dịch “…the child’s illness will become more serious”. Nhưng ta thấy rằng cách dịch này làm cho câu văn dài dòng hơn. Do đó đây cũng là một cái hay của tá giả. Ở phần cuối của câu này, chỉ hai từ “ngược lại” nhưng tác giả đã dịch thành cả một mệnh đề “in fact the opposite may be the case”. Việc thêm vào này làm cho câu văn rõ ràng hơn, giúp người đọc dễ hiểu hơn, vì vậy, đây là một sự thêm vào cần thiết. “…yêu cầu bác sĩ thực hiện thêm điều gì…”cũng được dịch theo lói phóng khoáng, với “put extra pressure”. Cách dùng từ này nghe có vẻ lịch sự hơn, nhẹ nhàng hơn nhưng cũng thuyết phục hơn.
Tóm lại, đây là một đoạn dịch tưong đối hay, khá hoàn chỉnh về nội dung mặc dù có đôi chỗ tác giả dịch khá thoáng làm giảm tính trung thực của bản dịch. Tuy nhiên, dù sao đây cũng là một đoạn dịch hay, qua đó ta học hỏi thêm về sự thay đổi cấu trúc khi cần thiết để làm cho đoạn dịch trở nên uyển chuyển hơn.

NGUYỄN THANH DUY said...
This comment has been removed by the author.
kieuloan said...

Đoạn 12 trang 16, 17
Với bản Tiếng Việt quá sống động, hình tượng sử dụng nghệ thuật nhân hóa rất nhiều nó sẽ gây khó khăn cho người dịch. Tuy nhiên, với sự khéo léo sáng tạo của tác giả, đã tạo ra được bản dịch tiếng Anh hoàn chỉnh, ngắn gọn, đầy đủ nghĩa. Đặc điểm này thể hiện qua các chi tiết sau:
- “Bồng bềnh” trong trường hợp này nó có nghĩa là nhấp nhô, bấp bênh. “Bồng bềnh” là từ ngữ tượng hình, hiểu được ý nghĩa thật sự của nó chúng ta mới có thể có sự lựa chọn từ đúng và ở đây tác giả có sự lựa chọn từ rất hay và phù hợp là “bod”.
- “Khi mùa hè đến nếu dịch là “ When the summer comes” sẽ không hay bằng “ When the summer approaches”; “approaches” hay hơn “ come”, trong trường hợp này vì ngoài nghĩa đến như come, approach còn có nghĩa là “ tới gần, đến gần” và thật vậy bản Tiếng Việt muốn nói là “mùa hè đến gần”
- “ Cùng nhau choàng tỉnh giấc” ở đây tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa nên rất khó để dịch. Thực sự cụm từ này có ý nghĩa là “thức giấc đồng loạt” và dịch là “awaken in unision” rất chính xác.
- Từ “vươn mình” tác giả cũng sử dụng nghệ thuật nhân hóa, ý tác giả muốn nói những hòn đảo này “nhô lên” và chữ “rise” được sử dụng ở đây rất hợp lý.
- “ Mặt nước xanh sâu thẳm” thay vì dịch là “the deep blue water” ở đây tác giả dịch là “ the blue depths”. Mặc dù lạ nhưng có một cái gì đó hay và người đọc có thể hiểu hết được ý của tác giả.
- “ (Cây vả và các cây phong lan) lan lách mình từ các khe đá” từ lan lách là từ ngữ đệm và làm cho bản Tiếng Việt thêm hình tượng và sống động hơn, cụm từ trên thật sự có ý nghĩa là “ những cây vả và các cây phong lan trong các khe núi đá”. Vì thế ở đậy tác giả dịch là “in cracks alone the rocky faces” rất hợp lý, nhưng vẫn đảm bảo nghĩa của Tiếng Việt.
- “ Trắng như tuyết” được tác giả dịch là “ snowy flower” rất hay, ngắn gọn, mà vẫn giữ được ý của bản Tiếng Việt.
- “ Suốt quanh năm” có nghĩa là “ bất cứ lúc nào của năm” tác giả dịch là “ any time of year”.
- “ Có lúc tưởng chừng núi đá chặn lại không còn lối đi”. Câu văn quá bóng bẩy sinh động nhưng nghĩa thật sự là :thỉnh thoảng, núi đá dường như chặn lối đi” vì thế mà được tác giả dịch là “ sometimes, rocky face seems to block the route”.
- “ Dường như bức tường đá mở ra cho tàu đi qua” có nghĩa là “bức tường đá dường như hé mở ra như để cho thuyền qua” vì thế ở đây tác giả dịch là “the wall appears to crack open as if to let boats pass”. “ Hé mở ra” thay vì là “open” ở đây tác giả dịch là “crack open” rất sống động và tượng hình.
- “ Hết một cảnh này khuất lại một cảnh khác xuật hiện” có nghĩa là “ cảnh này biến mất khi cảnh khác mở ra” với ý nghĩa này, câu văn trên được dịch là “one scene disappears as yet another panorama opens”. Tuy từ “cảnh” xuất hiện hai lần trong một câu nhưng được tác giả sử dụng hai từ khác nhau là “scene” và “ panorama” hay vì tránh lập lại từ.
- “ Ngoằn nghèo” xuất hiện lần nữa nhưng lúc này tác giả không dùng “mandearing” mà dùng “ winding” cho thấy được sự phong phú về vốn từ của tác giả.
Tóm lại, đây là một bản dịch rất hay và hoàn chỉnh. Mặc dù, bản tiếng Việt sử dụng biện pháp tu từ rất nhiều, nhưng với sự linh hoạt, sáng tạo của tác giả đã làm cho bản tiếng Anh thể hiện được trọn vẹn ý mà còn làm cho bài dịch sống động. Đây là một điều có thể nói là rất tuyệt vời.
Đoạn văn tự chọn
Source:EINSTEIN’S YEAR, page 12+13,SPECIAL ENGLISH 66th.
Bản Tiếng Anh
One hundred years ago, Albert Einstein published several papers that caused a revolution in scientific thought. Now physicists and other are celebrating Einstein’s “ miracle year.”
SHEP O’NEAL: the international Union of Pure and Applied Physic has declared two thousand five the Word Year of Physics. The Unite Nations is honoring the International Year of Physics. And in Einstein’s birthplace, Germany, offcials have declared this the Einstein Anniversary Year. In nineteen-oh-fine, Albert Einstein began a sciencific discussion that continues today. It involves the nature of the universe. Einstein presented ideas that went against hundreds of year of scientific thought.
Bản tiếng Việt
Một trăm năm trước, việc Albert Einstein công bố một số tài liệu khoa học đã dấy lên một cuộc cách mạng về tư tưởng khoa học. Giờ đây các nhà vật lý học và toàn nhận loại đang tổ chức kỷ niệm “ Năm kỳ diệu của Einstein”.
Shep O’neal: Hiệp hội Quốc tế về Vật lý Thuần tuý và Ứng dụng đã tuyên bố năm 2005 là Năm Vật lý Thế giới. Liên Hiệp Quốc chuẩn bị kỷ niệm quốc tế về Vật lý. Tại Đức quê hương của Einstein, các viên chức đã công bố năm nay là năm kỷ niệm Einstein. Vào năm 1905, Albert Einstein đã bắt đầu cuộc thảo luận khoa học mà vẫn còn kéo dài cho đến hôm nay. Nó liên quan đến bản chất của vũ trụ. Einstein đã phát biểu những ý tưởng đi ngược lại những ý tưởng khoa học đã thống trị hàng trăm năm.
Đây là bản dịch tốt tuy nhiên một số chỗ theo em là cần nên đổi.Điều này được thể hiện cụ thể như sau:
_“ Một số tài liệu khoa học “ ở đây tác giả dịch là “papers” nhưng em nghĩ nó sẽ tốt hơn và rõ ràng hơn nếu dịch là “ scientific documents”, tuy nhiên “ khoa học” xuất hiện hai lần trong câu, nên tốt nhất chỉ dịch là “ documents” ở đây.
_“ Toàn thể nhân loại” trong trường hợp này là những người khác ngoài những nhà Vật lý học nên tác giả dùng “ others” là chính xác.
- “ Năm kỳ diệu” tác giả không dịch là “miraculous year” mà dịch là “miracle year” , “miraculous year”có nghĩa là “ năm kỳ lạ, năm diệu kì” còn “miracle year” có hàm ý là “ năm đó có sự kiện đặc sắc đáng nhớ đến” vì thế nó thích hợp hơn.
- “ Chuẩn bị kỷ niệm năm quốc tế về Vật lý” được tác giả dịch là “honoring the International Year of Physics” em nghĩ nó không rõ ràng, nếu là em em sẽ dịch là “ Preparing the celebration for the International Year of Physics”.
_“ Đi ngược lại” được tác giả dịch là “ went against” em thấy hay và chính chính xác.
_Tuy nhiên, cụm từ “ với ý tưởng khoa học hàng trăm năm tác giả dịch là “ hundreds of year of scientific thoughts” em thấy hình như nó bị ngược, nếu là em em sẽ dịch là “scientific thoughts of hundreds of year”.
Tóm lại, mặc dù theo em có một vài chỗ cần nên đổi lai, nhưng nhìn chung đây là bản dịch hay, có nhiều điều cho em học hỏi.
Dear Sir
My email address: kieuloan1109@yahoo.com
Would you mind sending your feedback again?
IF you can’t send with this address, please tell me the way how you can send to me.Thank you very much.

Unknown said...

Pham Trung Hieu
7044753
Mail: funnyfly1986@yahoo.com
VIETNAM’S NATURAL BEAUTY – PARAGRAPH 29 – PAGE 29

1. “…, cách Nha Trang 80 km về phía Bắc”: This is interesting translation. The structure seems strange. As I’ve known, many books translated “which is eighty km to the north of Nha Trang”, not “Which is eighty km north of Nha Trang”. In other words, the English version, in this case, usually includes the prep “to” and definite article “the”. However, I don’t think that the English version is incorrect. This must be a new point that I should learn. In next paragraphs in the book, the authors use this structure many times. It must be a kind of reduction.

2. The last sentence: there’s a quite clear difference between the English and Vietnamese version in the structure of the last paragraph. I think the English version successfully translate the idea in Vietnamese one although the literal meaning is not exactly the same. In Vietnamese version, “Đại Lãnh” was carved from 1820-1840. In English version, the Courtyard was built in 1820-1840. The translation will be ok if “Đại Lãnh” was carved at the same time when the Courtyard was built.

ADDITIONAL WORK:
http://hoichoquangcao.com/special_english/index.php?m=translation&id=48
Trong lần dâng cao đầu tiên nước biển đã nhấn chìm một hòn đảo có dân cư sinh sống. Đảo Lohachara là nơi sinh sống của khoảng 10.000 người. Nhưng giờ đây hòn đảo này và một số bán đảo khác trên lãnh thổ Ấn Độ đã vĩnh viễn chìm ngập trong nước biển. Khi các đại dương tiếp tục phình ra, chúng sẽ nuốt chững nhiều quốc đảo từ Maldives đến quần đảo Marshall. Bên cạnh đó biển cũng sẽ bao phủ những diện tích rộng lớn của những quốc gia từ Bangladesh đến Ai Cập và nhấn chìm nhiều vùng trên một số thành phố duyên hải.
For the first time the rising ocean levels have washed away an inhabited island. Lohachara island was at one point home to some 10,000 people. It, along with several other spits of land near the Indian mainland, is now permanently underwater. As the seas continue to swell, they will swallow whole island nations, from the Maldives to the Marshall Islands, inundate vast areas of countries from Bangladesh to Egypt, and submerge parts of scores of coastal cities.
1. Generally, I’m interested in this translation because the author is very talent at using synonyms to make the parapraph exciting. Referring to “nhấn chìm”, he or she use “wash away” and “submerge”. Although the two words are not exactly synonymical, they express the same idea “destroy”.
2. … “at one point home…”: this is an interesting structure, too. At first, it is difficult for me to explain the structure. However, I could tell why it is like that after looking up the meaning of “point” in Cambridge Dic. “Point” refers to a piece of island on the map.]
3. “some” in the first sentence: the appearance of this word reminds me “several” in Vietnam’s Natural Beauty. I think they have the same function that expresses relativity.

thanhthoang7044761 said...

Tran Thi Thanh Thoang 7047761
Thoang.7044761@student.ctu.edu.vn
Phan tu chon:
Vietnamese text:

“Bến Ninh Kiều được xây năm 1986. Lúc đầu có tên là bến sông buôn bán do người Pháp đặt bởi vì ngày ấy ghe xuồng cặp bến mua bán. Người Việt thì gọi là Bến Hàng Dương vì ở bến sông này có nhiều cây dương soi bóng xuống rạch Cần Thơ. Sau này bến được đổi tên thành Bến Lê Lợi. Năm 1958 Bến Lê Lợi được đổi thành bến Ninh Kiều. Ninh Kiều chính là tên một khúc sông Đầy, nay thuộc xã Ninh Sơn, huyện Chương Mỹ (Hà Tây) nơi mà vào thế kỷ 15 nghĩa quân Lam Sơn đã chiến thắng quân Minh.Như vậy người Cần Thơ đã lấy tên một chiến thắng lớn của cha ông ta để đặt tên cho bến sông mà mình yêu thương nhất, giống như người Sài Gòn đã đặt tên cho bến sông Bạch Đằng, Hàm Tử, Chương Dương,Vân Đồn”.

(Trần Chí Thiện. Bến Ninh Kiều .Hướng Dẫn Luyện
Dịch Việt –Anh. Nxb Thanh Niên)
English text:

“The Ninh Kieu Wharf was built in 1876. At first the French called it the Commercial Quay because at that time boats called at the quay for trade. At first it was called the Commercial Quay or Wharf because at that time merchant vessels called at the wharf. The Vietnamese called it the Hang Duong (willow) Wharf because there were many willos casting their shadows on the Can Tho canal. Later it was changed into the Le Loi Wharf. In 1958 the Le Loi Wharf was changed into the Ninh Kieu Wharf. Ninh Kieu is the very name of part of the Day River. It is now in Ninh Son village, Chuong My district (Ha Tay) where in the early fifteenth century, Lam Son militiamen had defeated Ming invaders. Thus, the Can Tho people have named the wharf after the great victory of our ancestors. It is the same as the Saigonese having the names of Bach Dang, Chuong Duong, Ham Tu and Van Don”.

My comments:

Generally, the paragraph is translated well. The meaning is similar between two texts (Vietnamese-English). To me, there are some special points that interest readers most:
-The word “soi bong” is translated as “casting their shadows on the..” marking the English text more colorful.
-There are some changes in the sentence structures in order to be appropriate with English grammar.
+The sentence “Ninh Kieu chinh la ten…chien thang quan Minh” is divided into 2 sentences. That also keeps the meaning as well as makes the paragraph easier to understand. And the last sentence is also translated in 2 sentences with the same purpose.
-However, I, myself, think that the second and the third sentence in English paragraph should be combined together because they are similar in meaning. If they are separated, they will destroy the unity of the paragraph. I think it should be “At first the French named is Commercial Quay (Wharf) because at that time merchant vessels called at the wharf”.
In short, the paragraph is a good translation.

I commend on the 16th and 17th in page 21of the book “Vietnam’s Natural Beauty”.

There are some interesting points in two paragraphs for us to analyze:
- The word ‘cai ten” is deleted in English text because it is a link word in Vietnamese language. So we don’t need to keep it. I learn that when we translate a text, we should focus on the role of words in target text. This can help us have a good word choice.
- The second sentence in P16 is changed its structure in order to fix with grammar rules in English language. Therefore, it is divided in 2 sentences but the literature meaning is little different. English paragraph is not as colorful as Vietnamese one because it lacks of the phrase “Tuong truyen rang xua kia”.
- I think that the last sentence in P16 is not a completed one as there are no verb and object. It should be “ Hence it was named “Bai Chay” (Burning Plain)”.
- The second sentence in P17 is interesting. The writer is skillful because he combined two verbs “hun” and “loai bo” into one verb in English text. It is “to burn”. That helps the paragraph briefer and clearer.
In conclusion, two paragraphs are interesting to readers. We can learn some useful things in translating skill.

NGUYỄN THANH DUY said...

7044751 - TRẦN THANH GIANG- thanhgiang.vn@hotmail.com
1/ Việt Nam’s Natural Beauty (Hữu Ngọc & Lady Borton), paragraph 5 on page 13:
This one is really good translation. The translated text matched with the original well. The ideas were respected nearly completely. Everything were done nearly perfectly though there is still a small thing which may require more carefulness.
One point tells us the good quality of the translation is that the translator used flexibly the structure, not translated word by word from Vietnamese, e.g instead of using a relative clause like ‘which is 17km long’, the translator used a equivalent noun phrase – ‘its seventeen kilometres of beaches’. Another is that the expression ‘measuring up to four meters in height’ was used more appropriately than ‘four meters sand dunes’ which is usually preferred by normal students like me. A good point to study is the use of the word ‘dot’. It is really for someone to try to translate the idea ‘thua thot’ into English keeping the whole meaning, but it is done very well in the text. With the sense of ‘to spread things or people over an area; to be spread over an area’, the word ‘dot’ is the best choice. Similarly, the verb ‘boast’ with the meaning of ‘to have sth that is impressive and that you can be proud of’ is even better than the existance clause beginning with ‘There are....’. Lastly, the translation was added some more extra information to help foreign readers undertand better interpreting the meaning of ‘Hon Ngoc’.
However, one error should not have been made, e.g the information ‘7 km’ far from Chinese border was wrong in the English text although maybe it is just a typing mistake.
2/ Additional material:
“TẾT TRUNG THU
Vào ngày rằm tháng 8 âm lịch, trăng rất tròn cũng là lúc người Hoa mở hội trăng rằm. Theo họ, vòng tròn tượng trưng cho sự đoàn tụ gia đình. Do đó, đây chính là dịp nghỉ lễ để mọi người trong gia đình quây quần bên nhau và cùng hưởng đêm trăng rằm - một biểu hiện cho sự sung túc, hoà thuận và may mắn.
cả con trai lẫn con gái đều về nhà bố mẹ, đôi khi kể cả những ai định cư xa xứ cũng sẽ quay về thăm cha mẹ vào dịp này. người lớn thường sẽ thưởng thức hương vị bánh Trung Thu thơm phức cùng tách trà nóng hổi trong khi lũ trẻ chạy vòng quanh với những chiếc đèn lồng thắp sáng của chúng. Sau khi màn đêm buông xuống, cả gia đình đi ra ngoài dạo chơi hay dùng buổi tối dưới bầu trời sao để ngắm ánh trăng đầy, và bùi ngùi nhớ về bạn bè hay thân quyến hay người thân ddang sống tha hương. Có một cau trong một bài thơ: “Có ánh trăng nào sáng cho bằng ánh trăng quê nhà” vốn diễn tả cảm xúc ấy. đó còn là đêm lãng mạn cho những người đang yêu, họ ngồi đan tay nhau bên bờ sông hay những ghế đá công viên để cùng đắm đuối dưới ánh trăng lung linh đẹp nhất trong năm.”
(translated by Hữu Thức)
THE MID-AUTUMN FESTIVAL
On the 15th day of the 8th month of the lunar calendar, the moon is full and it is time for the Chinese people to mark their Moon Festival. The round shape symbolize family reunion. Therefore, the day is a holiday for family members to get together and enjoy the full moon – an auspicious token of abundance, harmony and luck.
Sons and daughters will come back to their parents’house. Sometimes people who have already settled overseaa will return to visit their parents on that day. Adults will usually indulge in fragrant moon cakes of many varieties with a good cup of piping tea, while the little ones run around with their brightly-lit lanterns. After nightfall, entire families go out under the stars for a walk or picnics, looking up at the full silver moon, thinking of their nearby relatives or friends, as well as those who are far from home. A line from a verse “The moon at the home village is exceptionally brighter” expresses those feelings. It is also a romantic night for the lovers, who sit holding hands on riverbanks and park penches, enraptured by the brightest moon of the year.”
(from ‘4today English’, number 33, p.80,
published by HCMC Publish House)

This is a text related to culture very much, and also even this point requires the translator to ‘transfer’ some ‘new’ cultural points in cultural sense as perfect as possible. Therefore, it is really hard to translate it so that the western receiver can understand the idea completely.
The first lines of the text shown this. The idea of ‘tet’ and ‘trang ram’ may be translated as ‘festival’ and ‘the 15th day of the 8th month of the lunar calendar’, but it seems that it is difficult for the readers to get the feeling of the eastern people when they use ‘tet’, not ‘le, hoi’ and ‘trang ram’, not ‘the 15th day’. Not paying attention to this thing from now, on an over look, the translation can be evaluated as a good one.
Nevertheless, many points should be improved to make it better. Firstly, it is necessary to add a modifier like ‘completely’ or ‘very’ before ‘full’ to express the whole beauty of the moon and why the festival is the 15th day of the 8th month, not any months else. Secondly, it is quite strange to say that eastern people go for a picnic on the night. Instead, it should be ‘a small reunion party’ in the light of the moon. Thirdly, the word choices are not good, e.g ‘after nightfall’ (instead of ‘when nightfall’), ‘park benches’ (instead of ‘benches in parks’) (in the English version, there is a typing error here).